Chuyên đề Toán 10 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Parabol

Với giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Chuyên đề học tập Toán 10 CTST Bài 3.

1 4757 lượt xem
Tải về


Giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol

Giải bài tập trang 57, 58 Chuyên đề Toán 10 Bài 3

Khám phá 1 trang 57 Chuyên đề Toán 10: Chứng tỏ rằng nếu điểm M(x0; y0) nằm trên parabol (P) thì điểm M'(x0; –y0) cũng nằm trên parabol (P).

Lời giải:

M(x0; y0) thuộc (P) thì y02=2px0.

y02=y02=2px0 nên M'(x0; –y0) cũng thuộc (P).

Thực hành 1 trang 58 Chuyên đề Toán 10: Tìm toạ độ tiêu điểm, toạ độ đỉnh, phương trình đường chuẩn và trục đối xứng của các parabol sau:

a) (P1): y2 = 2x;

b) (P2): y2 = x;

c) P3:y2=15x.

Lời giải:

a) Có 2p = 2, suy ra p = 1.

Toạ độ tiêu điểm của parabol là F12;0.

Toạ độ đỉnh của parabol là O(0; 0).

Phương trình đường chuẩn của parabol là x = 12.

Trục đối xứng của parabol là trục Ox.

b) Có 2p = 1, suy ra p = 12.

Toạ độ tiêu điểm của parabol là F14;0.

Toạ độ đỉnh của parabol là O(0; 0).

Phương trình đường chuẩn của parabol là x = -14

Trục đối xứng của parabol là trục Ox.

c) Có 2p = 15 suy ra p = 110

Toạ độ tiêu điểm của parabol là F120;0.

Toạ độ đỉnh của parabol là O(0; 0).

Phương trình đường chuẩn của parabol là x = -120

Trục đối xứng của parabol là trục Ox.

Vận dụng 1 trang 58 Chuyên đề Toán 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2; 0) và đường thẳng d: x + 2 = 0. Viết phương trình của đường (L) là tập hợp các tâm J(x; y) của các đường tròn (C) thay đổi nhưng luôn luôn đi qua A và tiếp xúc với d.

Lời giải:

Có JA = 2x2+0y2=2x2+y2.

Khoảng cách từ J đến d là: d(J; d) = |x + 2|.

Đường tròn (C) luôn đi qua A và tiếp xúc với d  JA = d(J; d)

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy (L) là một parabol có phương trình y2 = 8x.

Khám phá 2 trang 58 Chuyên đề Toán 10: Cho điểm M(x; y) trên parabol (P): y2 = 2px (Hình 2). Tính khoảng cách từ điểm M đến tiêu điểm F của (P).

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Vì M thuộc (P) nên y2 = 2px.

Khoảng cách từ điểm M đến tiêu điểm F là: MF = xp22+y02

=x2px+p24+y2=x2px+p24+2px=x2+px+p24

=x+p22=x+p2=x+p2 (vì x + p2 > 0).

Thực hành 2 trang 58 Chuyên đề Toán 10: Tính bán kính qua tiêu của điểm dưới đây trên parabol tương ứng:

a) Điểm M1(1; –4) trên (P1): y2 = 16x;

b) Điểm M2(3; –3) trên (P2): y2 = 3x;

c) Điểm M3(4; 1) trên P3: y2=14x.

Lời giải:

a) Có 2p = 16, suy ra p = 8.

Bán kính qua tiêu của M1 là: 

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Có 2p = 3, suy ra p = 32

Bán kính qua tiêu của M2 là:

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

c) Có 2p = 14 suy ra p = 18

Bán kính qua tiêu của M3 là:

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giải bài tập trang 59 Chuyên đề Toán 10 Bài 3

Vận dụng 2 trang 59 Chuyên đề Toán 10: Một cồng có dạng một đường parabol (P). Biết chiều cao của cổng là 7,6 m và khoảng cách giữa hai chân cổng là 9 m. Người ta muốn treo một ngôi sao tại tiêu điểm F của (P) bằng một đoạn dây nối từ đỉnh S của cổng. Tính khoảng cách từ tâm ngôi sao đến đỉnh cổng.

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Chọn hệ trục toạ độ sao cho gốc O trùng với đỉnh của parabol và trục Ox trùng với tâm đối xứng của parabol, đơn vị trên hai trục toạ độ là mét.

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giả sử parabol có phương trình chính tắc y2 = 2px (p > 0).

Vì chiều cao của cổng là 7,6 m và khoảng cách giữa hai chân cổng là 9 m nên ta có: khi x = 7,6 thì:

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

 Toạ độ của tâm ngôi sao là Fp2;0 hay F405608;0

 Khoảng cách từ tâm ngôi sao đến đỉnh cổng là 405608 mét.

Vận dụng 3 trang 59 Chuyên đề Toán 10:

Mặt cắt của một chảo ăng-ten có dạng một parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 0,25x. Biết đầu thu tín hiệu của chảo ăng-ten đặt tại tiêu điểm F của (P). Tính khoảng cách từ điểm M(0,25; 0,25) trên ăng-ten đến F.

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Khoảng cách từ điểm M(0,25; 0,25) trên ăng-ten đến F bằng khoảng cách từ M đến đường chuẩn x+p2=0 hay x + 0,0625 = 0 của parabol:

MF=x+p2=0,25+0,0625=0,3125.

Bài 1 trang 59 Chuyên đề Toán 10:

Tìm tọa độ tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của các parabol sau:

a) (P1): y2 = 7x;

b) P2:y2=13x;

c) P3:y2=2x.

Lời giải:

a) Có Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

 Toạ độ tiêu điểm của parabol là F74;0, phương trình đường chuẩn của parabol là x+74=0.

b) Có Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

 Toạ độ tiêu điểm của parabol là F112;0, phương trình đường chuẩn của parabol là x+112=0.

c) Có Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

 Toạ độ tiêu điểm của parabol là F24;0, phương trình đường chuẩn của parabol là x+24=0.

Bài 2 trang 59 Chuyên đề Toán 10:

Tính bán kính qua tiêu của điểm đã cho trên các parabol sau:

a) Điểm M1(3; –6) trên (P1): y2 = 12x;

b) Điểm M2(6; 1) trên P2:y2=16x;

c) Điểm M3(3;3) trên P3:y2=3x.

Lời giải:

a) Có 2p = 12, suy ra p = 6.

Bán kính qua tiêu của M1 là: FM1 = x +  = 3 +  = 6.

b) Có 2p = 16 suy ra p = 112

Bán kính qua tiêu của M2 là: Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

c) Có 2p = 3 suy ra p = 32.

Bán kính qua tiêu của M3 là:

 Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 3 trang 59 Chuyên đề Toán 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(14; 0) và đường thẳng d:x+14=0. Viết phương trình của đường (P) là tập hợp tâm M(x; y) của các đường tròn (C) di động nhưng luôn luôn đi qua A và tiếp xúc với d.

Lời giải:

Có:

MA=14x2+0y2=14x2+y2.

Khoảng cách từ M đến d là: d(M; d) = x+14.

Đường tròn (C) luôn đi qua A và tiếp xúc với d  MA = d(M; d)

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy (P) là một parabol có phương trình y2 = 8x.

Bài 4 trang 59 Chuyên đề Toán 10:

Cho parabol (P). Trên (P) lấy hai điểm M, N sao cho đoạn thẳng MN đi qua tiêu điềm F của (P). Chứng minh rằng khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng MN đến đường chuẩn Δ của (P) bằng 12MN và đường tròn đường kính MN tiếp xúc với Δ.

Lời giải:

Giả sử parabol (P) có phương trình chính tắc là y2 = 2px (p > 0).

Chuyên đề Toán 10 Bài 3: Parabol - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M, I, N lên Δ.

Vì I là trung điểm của MN nên IB là đường trung bình của hình thang MACN

IB=12MA+CN=12MF+CF=12MN.

 Đường tròn đường kính MN chính là đường tròn tâm I, bán kính IB

Lại có Δ vuông góc với IB tại B

 đường tròn đường kính MN tiếp xúc với Δ tại B.

Bài 5 trang 59 Chuyên đề Toán 10:

Hãy so sánh bán kính qua tiêu của điểm M trên parabol (P) với bán kính của đường tròn tâm M, tiếp xúc với đường chuẩn của (P).

Lời giải:

Giả sử parabol (P) có phương trình chính tắc là y2 = 2px (p > 0).

Gọi toạ độ của M là (x; y).

Fp2;0 là tiêu điểm của (P), H là hình chiếu của M lên đường chuẩn Δ: x+p2=0 của (P).

Khi đó:

MF=p2x2+y2=p24px+x2+2px=p24+px+x2=x+p22=x+p2.

MH=x+p2.

Vậy MF = MH, mặt khác MH chính là bán kính của đường tròn tâm M, tiếp xúc với đường chuẩn của (P), do đó bán kính qua tiêu của điểm M trên parabol (P) bằng bán kính của đường tròn tâm M, tiếp xúc với đường chuẩn của (P).

Bài 6 trang 59 Chuyên đề Toán 10: Một sao chổi A chuyển động theo quỹ đạo có dạng một parabol (P) nhận tâm Mặt Trời là tiêu điểm. Cho biết khoảng cách ngắn nhất giữa sao chổi A và tâm Mặt Trời là khoảng 112 km.

a) Viết phương trình chính tắc của parabol (P).

b) Tính khoảng cách giữa sao chổi A và tâm Mặt Trời khi sao chổi nằm trên đường thẳng đi qua tiêu điểm và vuông góc với trục đối xứng của (P).

Lời giải:

a) Chọn hệ trục toạ độ sao cho gốc toạ độ O trùng với đỉnh của parabol, tâm Mặt Trời trùng với tiêu điểm của parabol, đơn vị trên các trục là kilômét.

Gọi phương trình chính tắc của (P) là y2 = 2px (p > 0).

Gọi F là tiêu điêm của (P), (x; y) là toạ độ của sao chổi A.

Khi đó khoảng cách giữa sao chổi A và tâm Mặt Trời là AF = x+p2 p2 (vì x ≥ 0)

 khoảng cách ngắn nhất giữa sao chổi A và tâm Mặt Trời là  (km)

 p2=112p=224.

Vậy phương trình chính tắc của (P) là y2 = 448x.

b) Khi sao chổi nằm trên đường thẳng đi qua tiêu điểm và vuông góc với trục đối xứng của (P) thì sao chổi có hoành độ là x=p2.

Khoảng cách giữa sao chổi A và tâm Mặt Trời khi đó là:

AF = x+p2=p2+p2=p=224 (km).

Bài 7 trang 59 Chuyên đề Toán 10: Mặt cắt của gương phản chiếu của một đèn pha có dạng một parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 6x. Tính khoảng cách từ điểm M(1;6) trên gương đến tiêu điểm của (P) (với đơn vị trên hệ trục toạ độ là xentimét).

Lời giải:

Có 2p = 6, suy ra p = 3.

Khoảng cách từ điểm M(1;6) trên gương đến tiêu điểm của (P) là:

MF = x+p2=1+32=52=2,5 (cm).

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chuyên đề 2

Bài 1: Elip

Bài 2: Hypebol

Bài 4: Tính chất chung của ba đường conic

Bài tập cuối chuyên đề 3

1 4757 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: