Câu “Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng

Trả lời câu 5 trang 51 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 302 lượt xem


Giải soạn văn 7 - Cánh diều: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Câu 5 (trang 51 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu “Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc." và câu “Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi." trong phần (2) đoạn trích đóng vai trò gì?

A. Lí lẽ trong văn bản nghị luận 

B. Ý kiến khái quát của văn bản 

C. Bằng chứng trong văn bản nghị luận

D. Vừa là lí lẽ vừa là bằng chứng

Trả lời:

Đáp án đúng là: D.

Vừa là lí lẽ vừa là bằng chứng

Xem thêm các bài giải Soạn văn lớp 7 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu 1 (trang 51 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đoạn trích trên viết về vấn đề gì

Câu 2 (trang 51 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đoạn trích trên được viết theo kiểu văn bản nào

Câu 3 (trang 51 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì

Câu 4 (trang 51 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu nào dưới đây là bằng chứng làm rõ cho ý kiến: Tiếng Việt rất đẹp về tính nhạc

Câu 5 (trang 51 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu “Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng

Câu 6 (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu “Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc

Câu 7 (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tính mạch lạc trong phần (2) đoạn trích được thể hiện như thế nào

Câu 8 (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Biện pháp liên kết chủ yếu nào được sử dụng để liên kết văn bản ở phần

Câu 9 (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phần (3) đoạn trích khẳng định điều gì

Câu 10 (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong bài thơ Tiếng Việt, nhà thơ Lưu Quang Vũ viết

1 302 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: