Câu hỏi:
17/07/2024 199Với giá trị nào của a thì hai bất phương trình sau đây tương đương?
(a-1) x- a+ 3> 0 (1)
(a+1) x-a+2> 0 (2)
A. a = 1
B. a = 5
C. a = - 1
D. -1 < a < 1
Trả lời:
Chọn B
TH1.Nếu a-1=0 hay a =1 thì
(1) thành: 2 > 0 ( luôn đúng mọi x) Tập nghiệm của bất phương trình T = R
(2) thành: 2x+1> 0 hay x> -1/2 Tập nghiệm của bất phương trình
Vậy a= 1 không thỏa yêu cầu bài toán.
TH2. Nếu a+1= 0 hay a= -1thì
(1) thành: -2x+4>0 hay x< 2. Tập nghiệm của bất phương trình T2 = (-∞; 2)
(2) thành: 3> 0 luôn đúng Tập nghiệm của bất phương trình T= R
Vậy a= -1 không thỏa yêu cầu bài toán.
TH3.
(1) : (a-1) x> a-3 và (2) : (a+1) x> a-2
Hai bất phương trình tương đương
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hệ bất phương trình . Xét các mệnh đề sau
(1) Với m< 0 , hệ luôn có nghiệm.
(2) Với 0 ≤ m < 1/6 hệ vô nghiệm.
(3) Với m= 1/6 , hệ có nghiệm duy nhất.
Mệnh đề nào đúng?
Câu 5:
Cho hệ bất phương trình
Xét các mệnh đề sau:
(I) Khi m< 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.
(II) Khi m= 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R
(III) Khi m≥ 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
(IV) Khi m> 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
Câu 6:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình vô nghiệm.
Câu 8:
Cho bất phương trình : Xét các mệnh đề sau:
(1) Bất phương trình tương đương với mx - 2 <0
(2) m ≥ 0 là điều kiện cần để mọi x< 1 là nghiệm của bất phương trình (*)
(3) Với m < 0 , tập nghiệm của bất phương trình là 2/m< x< 1
Mệnh đề nào đúng?
Câu 11:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình
có nghiệm.