Câu hỏi:
14/07/2024 1,104Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →a=(a1;a2),→b=(b1;b2) và →x=(a1+b1;a2+b2). Khi đó →x bằng:
A. →a.→b;
B. →a+→b;
C. →a−→b;
D. k→a(k∈R).
Trả lời:

Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
⦁ →a.→b=a1b1+a2b2.
Do đó phương án A sai.
⦁ Ta có →a+→b=(a1+b1;a2+b2). Suy ra →x=→a+→b.
Vì vậy phương án B đúng.
⦁ →a−→b=(a1−b1;a2−b2).
Do đó phương án C sai.
⦁ k→a=(ka1;ka2)(k∈R).
Do đó phương án D sai.
Vậy ta chọn phương án B.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
⦁ →a.→b=a1b1+a2b2.
Do đó phương án A sai.
⦁ Ta có →a+→b=(a1+b1;a2+b2). Suy ra →x=→a+→b.
Vì vậy phương án B đúng.
⦁ →a−→b=(a1−b1;a2−b2).
Do đó phương án C sai.
⦁ k→a=(ka1;ka2)(k∈R).
Do đó phương án D sai.
Vậy ta chọn phương án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(–1; –2) và N(–3; 2). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm C(4; – 2), D(– 5; 11). Khi đó độ dài đoạn thẳng CD bằng:
Câu 3:
Cho hai vectơ →m=(m1;m2),→n=(n1;n2) khác →0. Nếu tồn tại một số k ∈ ℝ thỏa mãn m1 = kn1 và m2 = kn2 thì:
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →x=(10;2),→y=(−5;8). Khi đó →x.→y bằng:
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(–1; 2), B(2; 0), C(–3; 1). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là: