Câu hỏi:
23/07/2024 1,787Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3); D(2; 1) và I(-1 ; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC
A. (1 ; 2)
B. (-2; -3)
C. (-3 ; -2)
D. (- 4 ; -1)
Trả lời:
Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh AD => M (1 ; 2)
Gọi N () là tọa độ trung điểm của cạnh BC
Do I là tâm của hình chữ nhật nên I là trung điểm của MN.
Suy ra
Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1; 2); B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng . Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên.
Câu 3:
Cho hình bình hành ABCD và các điểm M, N thỏa mãn . Để ba điểm M, N, C thẳng hàng thì:
Câu 4:
Cho các điểm A(-3; 2), B(1; 4). Điểm M trên trục Ox cách đều A và B có tọa độ là
Câu 5:
Cho hình chữ nhật (H) có đỉnh A(-2;1) và phương trình hai cạnh của hình chữ nhật là x – 2y + 1 = 0 và 2x + y – 4 = 0. Diện tích hình chữ nhật (H) là
Câu 6:
Cho tam giác ABC, M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 7:
Tam giác đều cạnh 2a Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 26 và tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng 12/13
Câu 8:
Cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 1), B(-2; 4) và G(1; 2) là trọng tâm của tam giác. Khi đó tọa độ đỉnh C là:
Câu 9:
Tam giác ABC cân tại C, có AB = 9cm và . Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính độ dài cạnh AD
Câu 11:
Cho đường tròn (C): . Để qua điểm A(m+2; 1) kẻ được hai tiếp tuyến với đường tròn (C) và hai tiếp tuyến tạo với nhau một góc 120° thì giá trị m là:
Câu 13:
Cho đường tròn (C): và đường thẳng ∆ : x + y – m = 0. Để đường thẳng ∆ cắt (C) theo dây cung AB có độ dài bằng 10 thì giá trị của m là:
Câu 14:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, AD = 4. Gọi α là góc tạo bởi hai đường chéo của hình chữ nhật . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 15:
Cho tam giác đều ABC cạnh a, G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?