Câu hỏi:
12/07/2024 113
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào không phải là tập hợp rỗng?
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào không phải là tập hợp rỗng?
A. A = {x ∈ ℝ | x2 + x + 3 = 0};
A. A = {x ∈ ℝ | x2 + x + 3 = 0};
B. B = {x ∈ ℕ* | x2 + 6x + 5 = 0};
B. B = {x ∈ ℕ* | x2 + 6x + 5 = 0};
C. C = {x ∈ ℕ* | x(x2 – 5) = 0};
C. C = {x ∈ ℕ* | x(x2 – 5) = 0};
D. D = {x ∈ ℝ | x2 – 9x + 20 = 0}.
D. D = {x ∈ ℝ | x2 – 9x + 20 = 0}.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D.
A. Ta có:
Do x2 + x + 3 = x2 + 2 . x + + = .
Phương trình x2 + x + 3 = 0 vô nghiệm.
Do đó, tập hợp A không có phần tử nào thỏa mãn.
Vậy A = ∅.
B. Ta có:
x2 + 6x + 5 = 0 ⇔ .
Vì x ∈ ℕ* nên không có phần tử nào thỏa mãn tập hợp trên.
Vậy B = ∅.
C. Ta có:
x(x2 – 5) = 0 ⇔ .
Vì x ∈ ℕ* nên không có phần tử nào thỏa mãn tập hợp trên.
Vậy C = ∅.
D. Ta có:
x2 – 9x + 20 = 0 ⟺ .
Vì x ∈ ℝ nên hai nghiệm x = 4 và x = 5 đều thỏa mãn.
Do đó tập hợp D có hai phần tử.
Vậy D = {4; 5}.
Vậy chỉ có tập hợp D không phải là tập hợp rỗng.
Đáp án đúng là: D.
A. Ta có:
Do x2 + x + 3 = x2 + 2 . x + + = .
Phương trình x2 + x + 3 = 0 vô nghiệm.
Do đó, tập hợp A không có phần tử nào thỏa mãn.
Vậy A = ∅.
B. Ta có:
x2 + 6x + 5 = 0 ⇔ .
Vì x ∈ ℕ* nên không có phần tử nào thỏa mãn tập hợp trên.
Vậy B = ∅.
C. Ta có:
x(x2 – 5) = 0 ⇔ .
Vì x ∈ ℕ* nên không có phần tử nào thỏa mãn tập hợp trên.
Vậy C = ∅.
D. Ta có:
x2 – 9x + 20 = 0 ⟺ .
Vì x ∈ ℝ nên hai nghiệm x = 4 và x = 5 đều thỏa mãn.
Do đó tập hợp D có hai phần tử.
Vậy D = {4; 5}.
Vậy chỉ có tập hợp D không phải là tập hợp rỗng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tập hợp X = {x ∈ ℤ | (x2 – 3)(4x2 – 10x + 6) = 0}.
Tập hợp X có bao nhiêu phần tử?
Cho tập hợp X = {x ∈ ℤ | (x2 – 3)(4x2 – 10x + 6) = 0}.
Tập hợp X có bao nhiêu phần tử?
Câu 3:
Cho tập hợp A = {x ∈ ℤ | x2 + ax + 3 = 0}
a nhận giá trị nào sau đây thì tập hợp A không phải là tập hợp rỗng?
Cho tập hợp A = {x ∈ ℤ | x2 + ax + 3 = 0}
a nhận giá trị nào sau đây thì tập hợp A không phải là tập hợp rỗng?
Câu 4:
Cho tập hợp A = {x ∈ ℕ| 3 < 2x – 1 < m}.
Tìm giá trị của m để A là tập hợp rỗng?
Cho tập hợp A = {x ∈ ℕ| 3 < 2x – 1 < m}.
Tìm giá trị của m để A là tập hợp rỗng?
Câu 6:
Cho tập hợp D gồm các phần tử là bội dương của 7 và bé hơn 40.
Hỏi tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
Cho tập hợp D gồm các phần tử là bội dương của 7 và bé hơn 40.
Hỏi tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
Câu 7:
Cho tập hợp E = {x ∈ ℕ | x là ước chung của 20 và 40}.
Tập hợp E có bao nhiêu phần tử?
Cho tập hợp E = {x ∈ ℕ | x là ước chung của 20 và 40}.
Tập hợp E có bao nhiêu phần tử?
Câu 8:
Cho các tập hợp sau:
A = {x ∈ ℤ | 2 < x – 1 < 4};
B = {x ∈ ℕ | 3 < 2x – 3 < 5};
C = {x ∈ ℕ | x < 5}.
Trong các tập hợp trên, có bao nhiêu tập hợp là tập hợp rỗng?
Cho các tập hợp sau:
A = {x ∈ ℤ | 2 < x – 1 < 4};
B = {x ∈ ℕ | 3 < 2x – 3 < 5};
C = {x ∈ ℕ | x < 5}.
Trong các tập hợp trên, có bao nhiêu tập hợp là tập hợp rỗng?Câu 9:
Tập hợp C = {x ∈ ℤ | (x2 – 5x + 4)(x2 – x + 3) = 0} có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp C = {x ∈ ℤ | (x2 – 5x + 4)(x2 – x + 3) = 0} có bao nhiêu phần tử?