Câu hỏi:
14/07/2024 679Phần tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
A. 2x – y < 3.
B. 2x – y > 3.
C. x − 2y < 3.
D. x − 2y > 3.
Trả lời:
Đường thẳng đi qua hai điểm và B (0; −3) nên có phương trình 2x – y = 3.
Mặt khác, cặp số (0; 0) không thỏa mãn bất phương trình 2x – y > 3 nên phần tô đậm ở hình trên biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x – y > 3.
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Câu 2:
Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
Câu 3:
Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D?
Câu 4:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau?
Câu 5:
Miền nghiệm (phần không bị gạch) của bất phương trình 3x − 2y > −6 là:
Câu 6:
Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
Câu 7:
Hệ . Gọi là tập nghiệm của bất phương trình (1), là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì:
Câu 8:
Miền nghiệm của bất phương trình là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau?
Câu 9:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau?