Câu hỏi:
20/07/2024 131
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∃x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 = 0” là:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∃x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 = 0” là:
A. ∃x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 ≠ 0;
A. ∃x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 ≠ 0;
B. ∀x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 = 0;
B. ∀x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 = 0;
C. ∀x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 ≠ 0;
C. ∀x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 ≠ 0;
D. ∃x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 < 0.
D. ∃x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 < 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
Phủ định của ∃ là ∀.
Phủ định của = là ≠.
Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề P là: “∀x ∈ ℝ, x3 – 3x2 + 1 ≠ 0”.
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
Phủ định của ∃ là ∀.
Phủ định của = là ≠.
Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề P là: “∀x ∈ ℝ, x3 – 3x2 + 1 ≠ 0”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho mệnh đề “Phương trình x2 – 6x + 9 = 0 vô nghiệm”. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho và xét tính đúng, sai của mệnh đề phủ định.
Cho mệnh đề “Phương trình x2 – 6x + 9 = 0 vô nghiệm”. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho và xét tính đúng, sai của mệnh đề phủ định.
Câu 4:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số thực x thỏa mãn điều kiện bình phương của nó là 1 số không dương” là:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số thực x thỏa mãn điều kiện bình phương của nó là 1 số không dương” là:
Câu 5:
Cho mệnh đề A “∀x ∈ ℝ, x2 – 2x + 15 < 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là:
Cho mệnh đề A “∀x ∈ ℝ, x2 – 2x + 15 < 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là:
Câu 7:
Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 11” là mệnh đề nào sau đây:
Câu 8:
Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi hệ phương trình đều vô nghiệm”.
Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi hệ phương trình đều vô nghiệm”.
Câu 9:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P “∃x: x2 + 2x + 3 là số chính phương” là:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P “∃x: x2 + 2x + 3 là số chính phương” là: