Câu hỏi:
14/07/2024 131
Liệt kê các phần tử của tập hợp E = {x ∈ ℝ| 2x2 – 3x + 1 = 0}:
Liệt kê các phần tử của tập hợp E = {x ∈ ℝ| 2x2 – 3x + 1 = 0}:
A. E = {1};
A. E = {1};
B. \(E = \left\{ {\frac{1}{2};\;1} \right\}\);
C. \(E = \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\);
D. E = 1.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Các phần tử của tập hợp E là các nghiệm thực của phương trình 2x2 – 3x + 1 = 0.
Giải phương trình 2x2 – 3x + 1 = 0 ta được các nghiệm là x = 1, x = \(\frac{1}{2}\).
Vì 1; \(\frac{1}{2}\) đều là các số thực.
Do đó, cả hai số đều là phần tử của tập hợp E.
Ta viết \(E = \left\{ {\frac{1}{2};\;1} \right\}\).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Các phần tử của tập hợp E là các nghiệm thực của phương trình 2x2 – 3x + 1 = 0.
Giải phương trình 2x2 – 3x + 1 = 0 ta được các nghiệm là x = 1, x = \(\frac{1}{2}\).
Vì 1; \(\frac{1}{2}\) đều là các số thực.
Do đó, cả hai số đều là phần tử của tập hợp E.
Ta viết \(E = \left\{ {\frac{1}{2};\;1} \right\}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho mệnh đề: “Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó bằng nhau”. Trong các mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên?
Cho mệnh đề: “Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó bằng nhau”. Trong các mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên?
Câu 2:
Cho hai tập hợp A = {x ∈ ℤ| (x2 – 10x + 21)(x3 – x) = 0}, B = {x ∈ ℤ| – 3 < 2x + 1 < 5}. Khi đó tập X = A \ B là:
Cho hai tập hợp A = {x ∈ ℤ| (x2 – 10x + 21)(x3 – x) = 0}, B = {x ∈ ℤ| – 3 < 2x + 1 < 5}. Khi đó tập X = A \ B là:
Câu 3:
Cho tập hợp A = (– ∞; – 2] và tập B = (– 1; + ∞). Khi đó A ∪ B là:
Câu 6:
Cho tập hợp P = {1; 3} và tập hợp Q = {3; x}. Giá trị của x để P = Q là:
Câu 7:
Cho bốn tập hợp E, F, G, K thỏa mãn E ⊂ F, F ⊂ G và G ⊂ K. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho bốn tập hợp E, F, G, K thỏa mãn E ⊂ F, F ⊂ G và G ⊂ K. Khẳng định nào sau đây đúng?