Câu hỏi:
23/07/2024 199Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
A. M(2; 1)
B. N(1; 1)
C. P(2; 0)
D. Q(0; 1)
Trả lời:
+) Đáp án A: Thay x = 2 và y = 1 vào hàm số, ta được:
\(1 = \frac{1}{{2 - 1}}\) (đúng)
Do đó điểm M thuộc đồ thị hàm số. Suy ra A đúng.
+) Đáp án B: Thay x = 1 và y = 1 vào hàm số, ta được:
\(1 = \frac{1}{{1 - 1}}\) (vô lý)
Do đó điểm N không thuộc đồ thị hàm số. Suy ra B sai.
+) Đáp án C: Thay x = 2 và y = 0 vào hàm số, ta được:
\(0 = \frac{1}{{2 - 1}}\) (vô lý)
Do đó điểm P không thuộc đồ thị hàm số. Suy ra C sai.
+) Đáp án D: Thay x = 0 và y = 1 vào hàm số, ta được:
\(1 = \frac{1}{{0 - 1}}\) (vô lý)
Do đó điểm Q không thuộc đồ thị hàm số. Suy ra D sai.
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P). Tọa độ đỉnh của (P) là:
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = (m2 – 3)x + 2m – 3 song song với đường thẳng y = x + 1.
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng (d): y = (3m + 2)x -7m – 1 vuông góc với đường thẳng
Câu 7:
Cho hàm số y = 2x + m + 1. Tìm giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
Câu 8:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N(4; -1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0. Tính tích P = ab.
Câu 10:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M(1; 4) và song song với đường thẳng y = 2x + 1, tính tổng S = a + b.
Câu 11:
Cho hàm số y = 2x + m + 1. Tím giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2.
Câu 13:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm M(-1; 3) và N(1; 2). Tính tổng S = a + b.
Câu 14:
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = (2m + 1)x + m – 3 đồng biến trên R.
Câu 15:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(-3; 1) và có hệ số góc bằng -2. Tính tích P = ab.