Trả lời:
d) y’ = (3sinx)' + (4cosx)' – (tanx)'
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = tanx tại điểm x bất kì, (k ∈ ℤ).
Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = tanx tại điểm x bất kì, (k ∈ ℤ).
Câu 5:
Cho u = u(x), v = v(x), w = w(x) là các hàm số tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) (u + v + w)' = u' + v' + w';
b) (u + v – w)' = u' + v' – w';
c) (uv)' = u'v';
d) với v = v(x) ≠ 0, v' = v'(x) ≠ 0.
Cho u = u(x), v = v(x), w = w(x) là các hàm số tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) (u + v + w)' = u' + v' + w';
b) (u + v – w)' = u' + v' – w';
c) (uv)' = u'v';
d) với v = v(x) ≠ 0, v' = v'(x) ≠ 0.
Câu 12:
Cho mạch điện như Hình 5. Lúc đầu tụ điện có điện tích Q0. Khi đóng khóa K, tụ điện phóng điện qua cuộn dây; điện tích q của tụ điện phụ thuộc vào thời gian t theo công thức q(t) = Q0sinωt, trong đó ω là tốc độ góc. Biết rằng cường độ I(t) của dòng điện tại thời điểm t được tính theo công thức I(t) = q'(t). Cho biết Q0 = 10–8 (C) và ω = 106π (rad/s). Tính cường độ dòng điện tại thời điểm t = 6 (s) (tính chính xác đến 10–5 mA).
Cho mạch điện như Hình 5. Lúc đầu tụ điện có điện tích Q0. Khi đóng khóa K, tụ điện phóng điện qua cuộn dây; điện tích q của tụ điện phụ thuộc vào thời gian t theo công thức q(t) = Q0sinωt, trong đó ω là tốc độ góc. Biết rằng cường độ I(t) của dòng điện tại thời điểm t được tính theo công thức I(t) = q'(t). Cho biết Q0 = 10–8 (C) và ω = 106π (rad/s). Tính cường độ dòng điện tại thời điểm t = 6 (s) (tính chính xác đến 10–5 mA).
Câu 13:
Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = cosx tại điểm x bất kì.
Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = cosx tại điểm x bất kì.
Câu 14:
Bằng cách sử dụng kết quả tính đạo hàm của hàm số y = sinx tại điểm x bất kì bằng định nghĩa.
Bằng cách sử dụng kết quả tính đạo hàm của hàm số y = sinx tại điểm x bất kì bằng định nghĩa.