Câu hỏi:
29/10/2024 419Cho là các hàm số xác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: A
*Lời giải
Dễ thấy, theo tính chất tích phân thì đáp án B, C, D đúng.
Như vậy đáp án sai là đáp án A
*Phương pháp giải
Tính chất tích phân:
,
.
*Lý thuyết cần nắm và dạng bài toán về tích phân, nguyên hàm:
Định nghĩa tích phân
Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].
Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), kí hiệu
Ta còn dùng kí hiệu để chỉ hiệu số F(b) – F(a).
Vậy
Ta gọi là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân và f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.
- Chú ý. Trong trường hợp a = b hoặc a > b, ta quy ước:
- Nhận xét. a) Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu là hay . Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến x hay t.
Ý nghĩa hình học của tích phân. Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì tích phân là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a; x = b. Vậy
Tính chất 3.
(a < c < b).
Nguyên hàm.
Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng của R).
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi .
- Định lí 1.
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.
- Định lí 2.
Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.
Do đó là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K.
Kí hiệu:
- Biểu thức f(x)dx chính là vi phân của nguyên hàm F(x) của f(x), vì dF(x) = F’(x)dx = f(x)dx.
Tính chất của nguyên hàm
- Tính chất 1.
Ví dụ 3.
- Tính chất 2.
(k là hằng số khác 0).
- Tính chất 3.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Tích phân (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
50 Bài tập Ôn tập chương 3 Toán 12: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng mới nhất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho số phức z thỏa mãn . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức là đường tròn tâm và bán kính c. Giá trị của bằng:
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O cạnh a, . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng bằng:
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm và mặt cầu . Mặt phẳng đi qua A, B và cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính .
Câu 4:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy là tam giác ABC vuông tại , cạnh C’A hợp với mặt đáy góc . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
Câu 5:
Cho ba số thực dương a; b; c khác 1. Đồ thị các hàm số được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm và . Mặt phẳng trung trực của đoạn MN có phương trình là:
Câu 8:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên và đạo hàm liên tục trên . Giá trị của biểu thức bằng:
Câu 9:
Cho số phức . Số các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau là:
I. Môđun của z là một số thực dương.
II.
III. .
IV. Điểm là điểm biểu diễn của số phức .
Câu 10:
Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất khi m bằng:
Câu 11:
Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân cạnh huyền bằng 2a. Tính diện tích xung quanh của hình nón.
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm trên đường Ox có tọa độ là:
Câu 15:
Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng?