Câu hỏi:
23/07/2024 24,546Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 6y + 5 = 0. Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: x + 2y – 15 = 0 là:
A. x + 2y = 0 hoặc x + 2y – 10 = 0;
B. x – 2y = 0 hoặc x + 2y + 10 = 0;
C. x + 2y – 1 = 0 hoặc x + 2y – 3 = 0;
D. x – 2y – 1 = 0 hoặc x – 2y – 3 = 0.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đường tròn (C) có tâm I(–1; 3), bán kính \(R = \sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {3^2} - 5} = \sqrt 5 \).
Gọi ∆ là tiếp tuyến cần tìm.
Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến \({\vec n_d} = \left( {1;2} \right)\).
Vì ∆ // d nên ∆ nhận \({\vec n_d} = \left( {1;2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến.
Suy ra phương trình ∆ có dạng: x + 2y + c = 0.
Vì d là tiếp tuyến của (C) nên d(I, ∆) = R.
\( \Leftrightarrow \frac{{\left| { - 1 + 2.3 + c} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = \sqrt 5 \)
⇔ |c + 5| = 5
⇔ c + 5 = 5 hoặc c + 5 = –5
⇔ c = 0 hoặc c = –10.
Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến d thỏa mãn yêu cầu bài toán có phương trình là: x + 2y = 0 hoặc x + 2y – 10 = 0.
Do đó ta chọn phương án A.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đường tròn (C) có tâm I(–1; 3), bán kính \(R = \sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {3^2} - 5} = \sqrt 5 \).
Gọi ∆ là tiếp tuyến cần tìm.
Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến \({\vec n_d} = \left( {1;2} \right)\).
Vì ∆ // d nên ∆ nhận \({\vec n_d} = \left( {1;2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến.
Suy ra phương trình ∆ có dạng: x + 2y + c = 0.
Vì d là tiếp tuyến của (C) nên d(I, ∆) = R.
\( \Leftrightarrow \frac{{\left| { - 1 + 2.3 + c} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = \sqrt 5 \)
⇔ |c + 5| = 5
⇔ c + 5 = 5 hoặc c + 5 = –5
⇔ c = 0 hoặc c = –10.
Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến d thỏa mãn yêu cầu bài toán có phương trình là: x + 2y = 0 hoặc x + 2y – 10 = 0.
Do đó ta chọn phương án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; 4), B(2; 1), C(–1; –2). Cho M(x; y) trên đoạn thẳng BC sao cho SABC = 4SABM. Khi đó x2 – y2 bằng:
Câu 2:
Cho elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\). Đường thẳng d: x = –4 cắt (E) tại hai điểm M, N. Khi đó:
Câu 3:
Cho hai điểm A(2; 2), B(5; 1) và đường thẳng ∆: x – 2y + 8 = 0. Lấy điểm C ∈ ∆. Điểm C có hoành độ dương sao cho diện tích tam giác ABC bằng 17. Tọa độ của C là:
Câu 4:
Cho điểm M nằm trên ∆: x + y – 1 = 0 và cách N(–1; 3) một khoảng bằng 5. Khi đó tọa độ điểm M là: