Câu hỏi:
20/07/2024 164
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình
A. (0; 0);
B. (1; 1);
C. (– 1; 1);
D. (– 1; – 1).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
+) Cặp số (0; 0):
Thay x = 0 và y = 0 vào từng bất phương trình trong hệ ta thấy đều thỏa mãn.
Do đó (0; 0) là nghiệm của hệ bất phương trình.
+) Cặp số (1; 1):
Thay x = 1 và y = 1 vào từng bất phương trình trong hệ ta thấy đều thỏa mãn.
Do đó (1; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình.
+) Cặp số (– 1; 1):
Thay x = – 1 và y = 1 vào từng bất phương trình trong hệ ta thấy cặp số không thỏa mãn bất phương trình 2x – 3y > – 2.
Do đó (– 1; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình.
+) Cặp số (– 1; – 1):
Thay x = – 1 và y = – 1 vào từng bất phương trình trong hệ ta thấy đều thỏa mãn.
Do đó (– 1; – 1) là nghiệm của hệ bất phương trình.
Đáp án đúng là: C
+) Cặp số (0; 0):
Thay x = 0 và y = 0 vào từng bất phương trình trong hệ ta thấy đều thỏa mãn.
Do đó (0; 0) là nghiệm của hệ bất phương trình.
+) Cặp số (1; 1):
Thay x = 1 và y = 1 vào từng bất phương trình trong hệ ta thấy đều thỏa mãn.
Do đó (1; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình.
+) Cặp số (– 1; 1):
Thay x = – 1 và y = 1 vào từng bất phương trình trong hệ ta thấy cặp số không thỏa mãn bất phương trình 2x – 3y > – 2.
Do đó (– 1; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình.
+) Cặp số (– 1; – 1):
Thay x = – 1 và y = – 1 vào từng bất phương trình trong hệ ta thấy đều thỏa mãn.
Do đó (– 1; – 1) là nghiệm của hệ bất phương trình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xét mệnh đề P: “∃ x ∈ ℝ: 2x – 3 ≥ 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
Xét mệnh đề P: “∃ x ∈ ℝ: 2x – 3 ≥ 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
Câu 2:
Cho hình bình hành ABCD, có AB = 4, BC = 5, BD = 7. Độ dài của AC gần nhất với giá trị nào sau đây:
Cho hình bình hành ABCD, có AB = 4, BC = 5, BD = 7. Độ dài của AC gần nhất với giá trị nào sau đây:
Câu 5:
Cho tam giác ABC có BC = 24, AC = 13, AB = 15. Nhận xét nào sau đây đúng về tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có BC = 24, AC = 13, AB = 15. Nhận xét nào sau đây đúng về tam giác ABC.
Câu 6:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = 5x – 10y với cặp (x; y) thuộc vào miền nghiệm của hệ bất phương trình
Câu 8:
Cho hình thoi ABCD có góc DAB = 60 cạnh 2a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho hình thoi ABCD có góc DAB = 60 cạnh 2a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Mệnh đề nào sau đây sai?
Câu 13:
Cho các tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tìm các tập hợp A ∪ B, A ∩ B.
Câu 14:
Cho tập M = {1; 2; 3; 4; 5} và tập N = {3; 4; 5}. Số các tập X có 4 phần tử thỏa mãn N ⊂ X ⊂ M là :
Cho tập M = {1; 2; 3; 4; 5} và tập N = {3; 4; 5}. Số các tập X có 4 phần tử thỏa mãn N ⊂ X ⊂ M là :