Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 48, 49 Bài 33 - 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Với giải Vở bài tập Khoa học lớp 4 Bài 33 - 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1 trang 48, 49 chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học 4.

1 821 lượt xem
Tải về


Giải Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 48, 49 Bài 33 - 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Vở bài tập Khoa Học lớp 4 trang 48 Bài 1: Điền vào chỗ … trong tháp dinh dưỡng cho phù hợp.

Vở bài tập Khoa học lớp 4 Bài 33 - 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (ảnh 1)

Trả lời

- Ăn hạn chế: dưới 300g muối

- Ăn ít: dưới 500g đường

- Ăn có mức độ: 600g dầu mỡ, vừng lạc

- Ăn vừa phải: 1500g thịt, 2500g cá và thủy sản khác, 2kg đậu phụ

- Ăn đủ: quả chín theo khả năng.

- Ăn đủ: 10kg rau

- Ăn đủ: 12kg lương thực

Vở bài tập Khoa Học lớp 4 trang 48 Bài 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều không có?

a) Chiếm chỗ trong không gian.

b) Có hình dạng xác định

c) Không màu, không mùi, không vị.

Trả lời

Chọn đáp án: 

b) Có hình dạng xác định

Vở bài tập Khoa Học lớp 4 trang 49 Bài 3: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.

Vở bài tập Khoa học lớp 4 Bài 33 - 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (ảnh 1)

Trả lời

Nối:

1 - a

2 - d

3 - a

4 - c

5 – b

Nội dung chính Bài 33-34: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I

1. Chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể được khỏe mạnh. Ăn uống điều độ để phòng tránh các bệnh béo phì, thừa cân, các bệnh liên quan đến tim mạch..

2. Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xy. Thành phần khí không duy trì sự cháy là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ô-xy trong không khí. Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc. Khí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục. Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn.

3. Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành những hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết hợp với nhau thành những đám mây trắng. Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn mà chúng ta nhìn thấy là những đám mây đen. Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa. Nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, biển và lại không ngừng bay hơi tiếp tục vòng tuần hoàn.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học lớp 4 chi tiết, hay khác:

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 49, 50 Bài 35: Không khí cần cho sự cháy

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 51 Bài 36: Không khí cần cho sự sống

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 52, 53 Bài 37: Tại sao có gió?

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 53, 54 Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 55, 56 Bài 39: Không khí bị ô nhiễm

1 821 lượt xem
Tải về