TOP 40 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 (có đáp án 2023): Vận chuyển các chất trong cây

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2.

1 4,074 11/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

Bài giảng Sinh học 11 Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

Câu 1. Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và thành phần nào sau đây?

A. Tế bào nội bì.

B. Tế bào lông hút.

C. Mạch ống.

D. Tế bào biểu bì.

Đáp án: A

Giải thích:

Tế bào mạch gỗ của cây được cấu tạo bởi quản bào và tế bào nội bì

Câu 2: Ống rây có đặc điểm gì?

A. Tế bào có thành thứ cấp, thoái hóa nhân, nhiều tấm rây.

B. Tế bào có thành sơ cấp, có lỗ viền, có một nhân.

C. Tế bào có thành sơ cấp, không bào nằm ở trung tâm, có một nhân

D. Tế bào có thành sơ cấp, nhiều tấm rây, nhân và không bào bị thoái hóa

Đáp án: D

Giải thích:

Ống rây là các tế bào hình rây, có thành sơ cấp, nhiều tấm rây, có nhân và không bào bị thoái hóa.

Câu 3. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu bằng phương thức nào?

A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.

B. Từ mạch gỗ sang mạch rây

C. Từ mạch rây sang mạch gỗ

D. Qua mạch gỗ

Đáp án: D

Giải thích:

 Nước trong cây được vận chuyển chủ yếu qua mạch gỗ.

Câu 4. Trong các đặc điểm sau :

(1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.

(2) Gồm những tế bào chết.

(3) Thành tế bào được linhin hóa.

(4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.

(5) Gồm những tế bào sống.

Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Đáp án: B

Giải thích:

(2) sai vì đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.

(5) sao vì mạch gỗ được cấu tạo bởi các tế bào chết.

Câu 5. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là?

A. Fructose.

B. Glucose.

C. Saccarose.

D. Ion khoáng.

Đáp án: C

Giải thích:

Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong mạch rây là saccarose với chiều từ lá xuống rễ.

Câu 6: Cho các đặc điểm sau:

(1) Gồm các tế bào sống

(2) Gồm các tế bào chết

(3) Thành mạch được linhin hóa

(4) Được cấu tạo bởi quản bào và mạch ống

(5) Được cấu tạo bởi ống rây và các tế bào kèm

Các đặc điểm nào là đặc điểm cấu tạo của dòng mạch rây?

A. (1), (3), (4)

B. (2), (3), (5)

C. (1), (5)

D. (2), (4)

Đáp án: C

Giải thích:

Các đặc điểm (2), (3), (4) là đặc điểm cấu tạo của dòng mạch gỗ.

Câu 7. Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có bao nhiêu phát biểu dưới đây sai?

(1) Nước chỉ được vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ con theo thành tế bào – gian bào

(2) Nước chủ yếu được cây hút vào theo cơ chế vận chuyển chủ động cần nhiều năng lượng

(3) Sự vận chuyển nước thường được diễn ra đồng thời với sự vận chuyển chất tan

(4) Tất cả các phân tử nước trước khi đi vào mạch dẫn của rễ đều phải đi qua lớp đai caspari của tế bào nội bì

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Đáp án: A

Giải thích:

(1) sai vì nước có thể vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ thông qua 2 con đường là con đường gian bào và con đường tế bào chất

(2) sai vì nước được cây hút vào theo cơ chế thẩm thấu (vận chuyển thụ động)

Câu 8. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết có bao nhiêu vai trò sau đây?

(1) Giảm lượng dinh dưỡng và nước để nuôi các tế bào này

(2) Giảm lực cản khi vận chuyển dòng mạch gỗ ngược chiều trọng lực

(3) Các tế bào này sẽ không hút nước và ion khoáng của những tế bào bên cạnh

(4) Thành của các tế bào này dày giúp bảo vệ ống dẫn trước áp lực sinh ra do lực hút từ sự thoát hơi nước ở lá

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Đáp án: C

Giải thích:

Mạch gỗ là các tế bào chết, có tác dụng làm giảm sức cản của dòng nước được vận chuyển ngược chiều trọng lực trong cây. Đồng thời thành của những tế bào chết dày giúp cho ống dẫn không bị phá huỷ bởi áp lực âm hình thành trong ống dẫn bởi lực hút do thoát hơi nước ở lá. 

Câu 9: Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây là bị động

B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ

C. Mạch gỗ vận chuyển glucozo, còn mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ khác

D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ

Đáp án: D

Giải thích:

Mạch gỗ là các tế bào chết, có tác dụng làm giảm sức cản của dòng nước được vận chuyển ngược chiều trọng lực trong cây. Đồng thời thành của những tế bào chết dày giúp cho ống dẫn không bị phá huỷ bởi áp lực âm hình thành trong ống dẫn bởi lực hút do thoát hơi nước ở lá. 

Câu 10. Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa bộ phận nào?

A. Lá và rễ.

B. Cành và lá.

C. Rễ và thân.

D. Thân và lá.

Đáp án: A

Giải thích:

Động lực của dòng mạch dây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ, quả…)

Câu 11. Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?

A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng.

B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.

C. Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.

D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng.

Đáp án: C

Giải thích:

- Dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ nên được vận chuyển lên lá. Nó không quay lại rễ vì mạch rây là tế bào sống có tính thấm chọn lọc.

- Dung dịch màu đỏ được tiêm vào mạch rây nên được vận chuyển xuống rễ, sau đó nó sẽ theo dòng mạch gỗ đi lên lá. (Đây là sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch rây)

Câu 12: Ý nào dưới đây không phải là động lực của dòng mạch gỗ?

A. Lực đẩy do áp suất rễ

B. Lực đẩy do sự chênh lệch do sự chênh lệch áp suất

C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá

D.  Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

Đáp án: B

Giải thích:

B sai vì sự chênh lệch áp suất giữa cơ quan nguồn và cơ quan đích là động lực của dòng mạch rây.

Câu 13: Khi tranh luận về vai trò của các động lực đẩy dòng mạch gỗ, bạn Sơn cho rằng: 

(1) Lực đẩy của rễ có được là do quá trình hấp thụ nước. 

(2) Nhờ lực lực đẩy của rễ nước được vận chuyển từ rễ lên lá. 

(3) Hiện tượng ứ giọt là một thực nghiệm chứng minh lực đẩy của rễ. 

(4) Lực hút của lá đảm bảo cho dòng mạch gỗ được vận chuyển liên tục trong cây. 

Theo em, trong các ý kiến của bạn Sơn có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: B

Giải thích:

(1) sai vì lực đẩy của rễ có được là do áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên thân

(2) sai vì nước đẩy vận chuyển từ rễ lên lá cần các động lực là lực đẩy do áp xuất rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

Câu 14: Những giọt rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do:

A. Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ ở thân.

B. Nước từ khoảng gian bào tràn ra.

C. Nước và chất khoáng được rễ đẩy lên mạch gỗ bị tràn ra.

D. Nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát.

Đáp án: C

Giải thích:

Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa, nước được rễ đẩy lên.

Câu 15: Về thực chất, các giọt nhựa rỉ ra chứa:

A. Toàn bộ là chất hữu cơ

B. Gồm nước, khoáng và axit amin, hormone

C. Toàn bộ là nước và muối khoáng

D. Toàn bộ là nước được rễ cây hút lên từ đất

Đáp án: B

Giải thích:

Các giọt nhựa rỉ ra là do áp suất rễ, chiều vận chuyển của các chất là từ rễ → thân → lá. Đây là dịch vận chuyển trong mạch gỗ và chủ yếu là nước, khoáng và chất hữu cơ.

Câu 16: Cho các nhân tố sau:

(1) Cung cấp năng lượng ATP để vận chuyển chủ động. 

(2) Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với mạch gỗ. 

(3) Lực hút của thoát hơi nước và sức đẩy của rễ. 

(4) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.

Dịch mạch rây được vận chuyển íừ lá xuống rễ hoặc từ cơ quan này đến cơ quan khác nhờ các nhân tố nào? 

A. (1), (2), (3), (4)

B. (2), (3), (4)

C. (1), (4)

D. (2), (3)

Đáp án: C

Giải thích:

Dịch mạch rây được vận chuyển íừ lá xuống rễ hoặc từ cơ quan này đến cơ quan khác nhờ:

- Năng lượng ATP để vận chuyển chủ động

- Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa

Câu 17: Nội dung nào sau đây sai?

(1) Con đường vận chuyển nước qua hệ mạch dẫn của thân dài hơn rất nhiều lần so với vận chuyển nước qua lớp tế bào sống.

(2) Cơ chế vận chuyển nước trong hệ mạch không phụ thuộc vào sự đóng hay mở của khí khổng.

(3) Con đường vận chuyển nước qua tế bào sống ở rễ và lá tuy ngắn, nhưng khó khăn hơn so với vận chuyển nước qua bó mạch gỗ.

(4) Nước và khoáng được vận chuyển qua mạch rây (phloem) còn chất hữu cơ được vận chuyển qua bó mạch gỗ (xilem).

A. (2). (3), (4)

B. (1), (2), (4)

C. (2), (4)

D. (1), (2)

Đáp án: C

Giải thích:

(2) sai vì cơ chế vận chuyển nước trong hệ mạch dẫn phụ thuộc vào sự đóng mở của khí khổng.

 (4) sai vì nước và khoáng được vận chuyển qua bó mạch gỗ còn chất hữu cơ được vận chuyển xuống, qua mạch rây.

Câu 18: Tại sao mạch gỗ là các tế bào chết?

A. Vì chúng không được cung cấp chất dinh dưỡng nên bị chết

B. Tạo hệ thống ống rỗng có lực cản thấp giúp cho sự di chuyển nhanh của dòng nước và ion khoáng trong mạch thuận lợi hơn.

C. Thành tế bào gỗ được linhin hoá bền chức giúp chịu đựng áp suất lớp của nước trong thành mạch và chống rò rỉ ra ngoài.

D. Cả B và C.

Đáp án: D

Giải thích:

Mạch gỗ là các tế bào chết sẽ:

- Tạo hệ thống ống rỗng có lực cản thấp giúp cho sự di chuyển nhanh của dòng nước và ion khoáng trong mạch thuận lợi hơn.

- Thành tế bào gỗ được linhin hoá bền chức giúp chịu đựng áp suất lớp của nước trong thành mạch và chống rò rỉ ra ngoài.

Câu 19: Tại sao mạch rây phải là tế bào sống?

A. Mạch gỗ là tế bào chết thì mạch rây phải là tế bào sống

B. Mạch rây kiểm soát việc phân phối, trao đổi các chất trong cây

C. Dòng mạch rây di chuyển từ trên xuống, một phần nhỏ được đưa xuống dưới, phần lớn vào mạch gỗ. Do đó mạch rây là tế bào sống, để vận chuyển ít chất hơn.

D. Vì mạch rây luôn phải vận chuyển chủ động.

Đáp án: 

Giải thích:

- Các tế bào mạch rây mang chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đến khắp cái cây để nuôi sống cây. Bởi vì mang chức năng phân bố các chất nên nó phải là các tế bào sống vì nếu là tế bào sống thì dòng chất di chuyển trong nó không nhanh và mạnh như nước ở mạch gỗ để phù hợp với việc trao đổi chất dinh dưỡng một cách chậm ở các tế bào lân cận.

 - Việc vận chuyển chất dinh dưỡng từ lá xuống rễ theo chiều trọng lực nên mạch rây không cần rỗng

Câu 20: Trong những nhận định về dòng mạch rây sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng? 

(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây. 

(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ. 

(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây. 

(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây. 

(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: B

Giải thích:

(1) sai vì mạch rây là dòng đi xuống.

(2) sai vì tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.

Câu 21. Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và

A. tế bào nội bì.

B. tế bào lông hút.

C. mạch ống.

D. tế bào biểu bì.

Đáp án: C

Giải thích:

Câu 22. Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa

A. lá và rễ.

B. cành và lá.

C. rễ và thân.

D. thân và lá.

Đáp án: A

Giải thích:

Câu 23. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu

A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.

B. từ mạch gỗ sang mạch rây

C. từ mạch rây sang mạch gỗ

D. qua mạch gỗ

Đáp án: D

Giải thích:

Câu 24. Trong các đặc điểm sau :

(1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.

(2) Gồm những tế bào chết.

(3) Thành tế bào được linhin hóa.

(4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.

(5) Gồm những tế bào sống.

Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Đáp án: B

Giải thích: Đặc điểm đúng là: (2), (3), (4)

 

Câu 25. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là

A. fructôzơ.

B. glucôzơ.

C. saccarôzơ.

D. ion khoáng.

Đáp án: C

Giải thích:

 

Câu 26. Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?

A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng.

B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.

C. Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.

D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng.

Đáp án: C

Giải thích:

 

Câu 27. Dịch mạch rây có thành phần chủ yếu là

A. hoocmôn thực vật.

B. axit amin, vitamin và ion kali.

C. saccarôzơ.

D. cả A, B và C.

Đáp án: D

Giải thích:

 

Câu 28. Hình ảnh bên là mạch gỗ của thực vật có hoa.

Một học sinh đã chú thích cho các số 1,2, 3 và 4 trên hình như sau:

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 có đáp án

1 - Lỗ bên ; 2 - Mạch gỗ.

3 - Lỗ bên ; 4 - Mạch ống.

Học sinh đó đã chú thích theo phương án nào dưới đây?

A. 1 - Đ ; 2 - S ; 3 - Đ ; 4 - S.

B. 1 - Đ ; 2 - S ; 3 - S ; 4 - Đ.

C. 1 - Đ ; 2 - Đ ; 3 - S ; 4 - Đ.

D. 1 - Đ ; 2 - S ; 3 - Đ ; 4 - Đ.

Đáp án: D

Giải thích:

Câu 29: Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?

A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng.
B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
C. Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng.

Đáp án: C

Giải thích:

 

Câu 30: Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết có bao nhiêu vai trò sau đây?

Giảm lượng dinh dưỡng và nước để nuôi các tế bào này
Giảm lực cản khi vận chuyển dòng mạch gỗ ngược chiều trọng lực
Các tế bào này sẽ không hút nước và ion khoáng của những tế bào bên cạnh
Thành của các tế bào này dày giúp bảo vệ ống dẫn trước áp lực sinh ra do lực hút từ sự thoát hơi nước ở lá
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1

Đáp án: C

Giải thích:

Các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 3: Thoát hơi nước có đáp án

Trắc nghiệm Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng có đáp án

Trắc nghiệm Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật có đáp án

Trắc nghiệm Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) có đáp án

Trắc nghiệm Bài 8: Quang hợp ở thực vật có đáp án

1 4,074 11/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: