TOP 40 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 6 (có đáp án 2023): Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 6.

1 6486 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 6: Dinh dưỡng nito ở thực vật (tiếp theo)

Bài giảng Sinh học 11 Bài 6: Dinh dưỡng nito ở thực vật (tiếp theo)

Câu 1. Khi bón phân qua lá cần lưu ý những điểm nào?

A. Nồng độ các ion khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.

B. Nồng độ các ion khoáng thấp thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.

C. Nồng độ các ion khoáng thấp cao và chỉ bón khi trời không mưa.

D. Nồng độ các ion khoáng thấp cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.

Đáp án: A

Giải thích:

Khi bón phân qua lá chỉ bón phân với nồng độ các ion khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.

Câu 2: Cho các dạng nito sau:

(1) Nito vô cơ

(2) Nito hữu cơ

(3) Nito phân tử

(4) Nito hợp chất

Nito tồn tại trong đất dưới những dạng nào sau đây?

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (2), (3), (4)

D. (1), (3), (4)

Đáp án: C

Giải thích:

Nito trong đất tồn tại ở cả 4 dạng là nito vô cơ, nito hữu cơ, nito phân tử và nito hợp chất.

Câu 3. Trong các trường hợp sau:

(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã oxi hóa Nthành nitrat.

(2) Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.

(3) Nguồn nito do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.

(4) Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amon tự nhiên?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án: A

Giải thích:

Nguồn nito trong nham thạch do núi lửa phun không phải là nguồn cung cấp nitrat và amon tự nhiên.

Câu 4. Trong các điều kiện sau:

(1) Có các lực khử mạnh.

(2) Được cung cấp ATP.

(3) Có sự tham gia của enzim nitrogenase.

(4) Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra là:

A. (1), (2) và (3).

B. (2), (3) và (4).

C. (1), (2) và (4).

D. (1), (3) và (4).

Đáp án: A

Giải thích:

Để quá trình cố định nito trong khí quyển xảy ra cần có một lực khử mạnh kèm theo sự tham gia của enzyme nitrogenase và phải được cung cấp ATP.

Câu 5. Cho sơ đồ sau:

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 6 có đáp án - Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) (ảnh 1)

Chú thích nào sau đây đúng?

A. (1) quá trình oxi hóa nito phân tử; (2) quá trình amon hóa, (3) quá trình chuyển vị amin; (4) quá trình phản nitrat hóa

B. (1) quá trình cố định đạm; (2) quá trình amon hóa; (3) quá trình chuyển vị amin; (4) quá trình phản nitrat hóa

C. (1) quá trình cố định đạm; (2) quá trình amon hóa; (3) quá trình nitrat hóa; (4) quá trình phản nitrat hóa

D. (1) quá trình cố định đạm; (2) quá trình amon hóa; (3) quá trình khử amon; (4) quá trình phản nitrat hóa

Đáp án: C

Giải thích:

- Quá trình cố định đạm là quá trình chuyển hóa nito phân tử thành amoni.

- Quá trình amon hóa là quá trình chuyển hóa nito trong các hợp chất hữu cơ thành amoni.

- Quá trình nitrat hóa là quá trình chuyển hóa amoni thành nitrat.

- Quá trình phản nitrat hóa là quá trình chuyển hóa nitrat thành nito phân tử.

Câu 6: Cho biết công thưc hóa học của một số loại phân đạm tương ứng như sau: 

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 6 có đáp án - Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) (ảnh 1)

Sắp xếp hàm lượng nito trong các loại phân đạm nói trên theo thứ tự từ loại phân có hàm lượng thấp nhất đến loại phân có hàm lượng cao nhất là: 

A. I → II → III → IV

B. II → I → III → IV

C. II → III → IV → I

D. III → II → IV → I

Đáp án: C

Giải thích:

Phân đạm nitrat là loại phân đạm có hàm lượng nito cao nhất sau đó đến phân đạm sunfat, tiếp theo là phân đạm nitratamon và có hàm lượng nito nhỏ nhẩt là phân đạm ure.

Câu 7. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của

A. Quả non.

B. Thân cây.

C. Hoa.

D. Lá cây.

Đáp án: D

Giải thích:

Khi cây thiếu các nguyên tố khoáng sẽ biểu hiện rõ ràng nhất ở lá cây nên người ta sẽ căn cứ vào các dấu hiện trên lá cây để xác định thời điểm cần bón phân.

Câu 8: Khi nói về quá trình cố định đạm, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

A. Quá trình cố định đạm diễn ra ở môi trường hiếu khí

B. Quá trình cố định đạm chỉ diễn ra ở các vi khuẩn sống cộng sinh

C. Cố định đạm là môt quá trình khử N2 thành NH3

D. Quá trình cố định đạm sẽ cung cấp cho cây đạm NO3

Đáp án: C

Giải thích:

- A sai. Vì cố định đạm diễn ra ở môi trường kị khí. Ở môi trường hiếu khí xảy ra quá trình oxi hóa cho nên quá trình cố định đạm sẽ bị các phản ứng oxi hóa ngăn cản.
- B sai. Vì một số vi sinh vật sống tự do (Azotobacterium, Closterium, Anabaena, Nostoc) vẫn có thể cố định đạm.
- D sai. Vì quá trình cố định đạm tạo ra NH3 chứ không tạo ra NO3.

Câu 9: Rễ cây hút NH4+. Khi vào trong cơ thể thực vật thì NH4+ tham gia vào bao nhiêu quá trình chuyển hóa sau đây?

(1) Amin hóa trực tiếp để thành aa

(2) Chuyển vị amin để hình thành các aa mới

(3) Chuyển hóa trở lại thành N2 thoát ra ngoài

(4) Hình thành amit để dự trữ NH4+

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Đáp án: D

Giải thích:

-  Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (4)
- (3) sai. Vì ở trong cây không có có quá trình chuyển hóa NH4+ thành N2.

Câu 10: Khi nói về trao đổi khoáng và nito, phát biểu nào sau đây là sai?

A. NO2, NO là chất độc hại cho cây

B. N2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong không khí

C. Chỉ có thể bón phân cho cây thông qua hệ rễ

D. Bón phân hợp lí là phải bón đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây

Đáp án: C

Giải thích:

- C sai vì có thể bón phân cho cây qua lá mà không phải chỉ mỗi qua hệ rễ.

Câu 11: Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển đạm nitrat thành ?

A. Vi khuẩn nitrat hóa

B. Vi khuẩn amon hóa

C. Vi khuẩn phản nitrat hóa

D. Vi khuẩn cố định nito

Đáp án: C

Giải thích:

Vi khuẩn phản nitrat hóa xuasc tác quá trình phản nitrat hóa khiến đạm trong đất chuyển thành nito phân tử và khiến thất thoát nito trong đất.

Câu 12: Quá trình cố định nito ở các vi khuẩn cố dịnh nito tự do phụ thuộc vào loại enzyme nào?

A. Nitrogenase.

B. Peroxidase.

C. Deaminase.

D. Decacboxilase.

Đáp án: A

Giải thích:

Vi khuẩn cố định nito có khả năng cố định nito vì trong cơ thể của chúng có chứa một loại enzyme độc nhất vô nhị là nitrogenase có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị trong phân tử nito.

Câu 13: Khi không cộng sinh với cây họ đậu thì vi khuẩn Rhizobium không có khả năng cố định đạm. Nguyên nhân là do vi khuẩn thiếu:

A. Enzyme nitrogenase

B. Chất khử NADH và ATP

C. Nguyên tố vi lượng

D. Môi trường sống thích hợp

Đáp án: D

Giải thích:

Vi khuẩn Rhizobium cần phải sống cộng sinh với các cây họ đậu. Nếu không cộng sinh chúng sẽ mất khả năng cố định đạm vì không có môi trường sống thích hợp.

Câu 14: Xác động thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nito?

A. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.

B. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa.

C. Quá trình amon hóa và nitrat hóa.

D. Quá trình cố định đạm.

Đáp án: C

Giải thích:

Xác động thực vật có chứa các chất hữu cơ phức tạp nên cây không thể trực tiếp hấp thu lượng nito có trong đó mà cần phải trải qua quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa để chuyển hóa thành dạng mà cây có thể hấp thụ.

Câu 15: Nito của không khí bị ôxi hoá dưới điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao (sấm sét) tạo thành dạng nito nào?

A. NH3

B. NH4+

C. NO3

D. NH4OH

Đáp án: C

Giải thích:

Ở nhiệt độ cao, sét tách các phân tử oxy và nito ra thành nguyên tử rồi kết hợp chúng lại thành nito oxit. Các phân tử nito oxit này có thể hòa tan trong nước mưa và tạo thành nitrat.

Câu 16: Rễ cây hút NH+4. Khi vào trong cơ thể thực vật thì NH+4 tham gia vào bao nhiêu quá trình chuyển hóa sau đây?

1. Amin hóa trực tiếp để thành aa
2. Chuyển vị amin để hình thành các aa mới
3. Chuyển hóa trở lại thành N2 thoát ra ngoài
4. Hình thành amit để dự trữ NH+4
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3

Đáp án: D

Giải thích:

 

Câu 17: Phản ứng nào sau đây là phản ứng chuyển vị amin?

A. Axit glutaric + NH3 → glutamin
B. Axit amin đicacboxilic + NH3 → amit
C. Axit xêtô + NH3 → axit amin
D. Axit amin + Axit xêtô → axit amin mới + axit xêtô mới

Đáp án: D

Giải thích:

 

Câu 18: Trong các điều kiện sau:

1. Có các lực khử mạnh.
2. Được cung cấp ATP.
3. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
4. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra là:

A. (1), (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (4).
D. (1), (3) và (4).

Đáp án: A

Giải thích:

Câu 19: Sơ đồ nào sau đây biểu thị sự cố định Nito tự do:

A. N2 + 3H2 → 2NH3
B. 2NH3 → N2 + 3H2
C. 2NH+4 → 2O2 + 8e →N2 + H2O
D. glucozo + 2N2 → axit amin

Đáp án: A

Giải thích:

 

Câu 20: Quá trình nào sau đây được coi là một các khử độc cho tế bào?

A. Khử nitrat
B. Hình thành nitrit
C. Tạo amit
D. Tạo NH3

Đáp án: C

Giải thích:

 

Câu 21: Sau đây là sơ đồ minh họa một số nguồn nitơ cung cấp cho cây

Chú thích từ (1) đến (4) lần lượt là :

A. (1). NH+4 ; (2). NO−3 ; (3). N2 ; (4). Chất hữu cơ.
B. (1). NO−3 ; (2). NH+4 ; (3). N2 ; (4). Chất hữu cơ.
C. (1). NO−3 ; (2). N2 ; (3). NH+4 ; (4). Chất hữu cơ.
D. (1). NH+4 ; (2). N2 ; (3). NO−3 ; (4). Chất hữu cơ.

Đáp án: A

Giải thích:

 

Câu 22: Ở nốt sần rễ cây họ đậu, các vi khuẩn cố định nito lấy ở cây chủ yếu chất nào sau đây?

A. CO2
B. Đường
C. NO−3
D. Protein

Đáp án: B

Giải thích:

 

Câu 23: Khi nói về trao đổi khoáng và nito, phát biểu nào sau đây là sai?

A. NO2, NO là chất độc hại cho cây
B. N2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong không khí
C. Chỉ có thể bón phân cho cây thông qua hệ rễ
D. Bón phân hợp lí là phải bón đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây

Đáp án: A

Giải thích:

 

Câu 24: Trong sản xuất nông nghiệp, muốn nhận biết thời điểm cần bón phân thì phải căn cứ vào dấu hiệu nào sau đây?

A. Dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra
B. Dấu hiệu bên ngoài của thân cây
C. Dấu hiệu bên ngoài của hoa
D. Dấu hiệu bên ngoài của lá cây

Đáp án: D

Giải thích:

 

Câu 25: Có bao nhiêu lí do sau đây làm cây lúa không thể sống được nếu thiếu nito trong môi trường dinh dưỡng?

1. Nito là nguồn dinh dưỡng thiết yếu
2. Nito là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất quan trọng như protein, ATP,...
3. Nito điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thông qua sự điều tiết hoạt tính enzim
4. Nito điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thông qua sự điều tiết hoạt tính hóa keo
5. Thiếu nito cây lúa không thể quang hợp được
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2

Đáp án: A

Giải thích:

 

Các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 8: Quang hợp ở thực vật có đáp án

Trắc nghiệm Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM có đáp án

Trắc nghiệm Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp có đáp án

Trắc nghiệm Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng có đáp án

1 6486 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: