TOP 10 mẫu Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó (2024) SIÊU HAY
Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó lớp 4 gồm 10 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 4 hay hơn.
Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó
Đề bài:Trao đổi với bạn: Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó?
Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó (mẫu 1)
Khi muốn miêu tả một sự vật, để tả đúng đặc điểm của sự vật đó. Ta cần:
- Quan sát: Nhìn nhận, xem xét sự vật.
- Nhận xét, liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
- Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vậy, hiện tượng miêu tả.
Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó (mẫu 2)
Khi muốn miêu tả một sự vật, để tả đúng đặc điểm của sự vật đó. Ta cần:
– Tìm hiểu các thông tin về sự vật đó trước (thông qua sách báo, phim ảnh…)
– Dùng tay để sờ, mắt để quan sát kĩ từng bộ phận, màu sắc, đặc điểm bên ngoài của sự vật
– Dùng khứu giác và vị giác (nếu được) để cảm nhận rõ những đặc điểm về hương vị của sự vật
Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó (mẫu 3)
Khi muốn miêu tả một sự vật, cần quan sát, nhìn nhận, xem xét các góc độ, bộ phận khác nhau của sự vật đó. Có thể đưa ra các nhận xét, liên tưởng, hình dung về sự vật đặt trong tương quan với các sự vật xung quanh. Ngoài ra, người viết còn có thể ví von, so sánh để thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó (mẫu 4)
- Muốn miêu tả được một sự vật, trước hết người viết phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
+ Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
+ Nhận xét liên tưởng: hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
+ So sánh, ví von: Thể hiện tư duy liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
Xem thêm các chương trình khác: