TOP 10 câu Trắc nghiệm Định luật bảo toàn động lượng (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Vật lí 10
Bộ 10 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng có đáp án đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29.
Chỉ 150k mua trọn bộ Trắc nghiệm Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức bản word (cả năm) có đáp án chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng - Kết nối tri thức
Câu 1: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp và cùng hướng. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một.
A. 0 kg.m/s.
B. 5 kg.m/s.
C. 4 kg.m/s.
D. 6 kg.m/s.
Đáp án đúng là: D.
Ta có:
Do và cùng hướng nên
Câu 2: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp và cùng phương, ngược chiều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một.
A. 6 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 4 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Đáp án đúng là: B.
Ta có:
Do v1 và v2 ngược hướng nên
p = m1.v - m2.v => p =1.3 - 3.1 = 0 (kg.m/s)
Câu 3: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp v1 và v2 vuông góc nhau.
A. 4,242 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 4 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Đáp án đúng là: A.
Ta có:
Do v1 và v2 vuông góc nhau nên
Câu 4: Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng:
A. -38,7.106 kg.m/s.
B. 38,7.106 kg.m/s.
C. 38,9.106 kg.m/s.
D. -38,9.106 kg.m/s.
Đáp án đúng là: A
Đổi đơn vị:
Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay.
Ta có: .
Câu 5: Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Khi chạm sàn bi bay ngược trở lại cùng vận tốc theo phương cũ.
A. 2 kg.m/s
B. 4 kg.m/s
C. 6 kg.m/s
D. 8 kg.m/s
Đáp án đúng là: A.
Vận tốc chạm sàn
Động lượng trước va chạm:
Sau va chạm:
Độ biến thiên động lượng:
Suy ra độ lớn độ biến thiên động lượng bằng
Câu 6: Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Sau khi chạm sàn bi nằm yên trên sàn.
A. 1 kg.m/s.
B. 2 kg.m/s.
C. 4 kg.m/s.
D. 5 kg.m/s.
Đáp án đúng là: A.
Vận tốc chạm sàn
Động lượng trước va chạm:
Sau va chạm nên
Suy ra độ lớn độ biến thiên động lượng bằng:
Câu 7: Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng
A.
B.
C.
D. Cả ba phương án trên.
Đáp án đúng là: D.
Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng có thể viết như sau:
hoặc hoặc
Câu 8: Khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là bao nhiêu nếu chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.
A. 6 m/s.
B. 7 m/s.
C. 10 m/s.
D. 12 m/s.
Đáp án đúng là: C.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ súng đạn (coi như hệ kín vì thời gian tương tác rất ngắn) và ban đầu hệ đứng yên ta có:
Chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.
Câu 9: Một viên đạn khối lượng 1 kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc m/s hỏi mảnh 2 bay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 1224,7 m/s.
B. 1500 m/s.
C. 1750 m/s.
D. 12074 m/s.
Đáp án đúng là: A.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: nên là đường chéo của hình bình hành tạo bởi và . Ta có hình vẽ
Từ hình vẽ ta có:
Câu 10: Một viên đạn khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = (m/s) thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 500 m/s, còn mảnh thứ hai bay hợp với phương ngang góc
A.
B.
C.
D.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: nên là đường chéo của hình bình hành tạo bởi và . Ta có hình vẽ
Từ hình vẽ ta có:
Đáp án đúng là: D.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 28: Động lượng
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDTC lớp 10 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật lớp 10 có đáp án - Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 10 có đáp án - Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án - Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng lớp 10 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm GDTC lớp 10 có đáp án – Cánh Diều