- Hành chính
- Thuế - Phí - Lệ Phí
- Thương mại - Đầu tư
- Bất động sản
- Bảo hiểm
- Cán bộ - công chức - viên chức
- Lao động - Tiền lương
- Dân sự
- Hình sự
- Giao thông - Vận tải
- Lĩnh vực khác
- Biểu mẫu
-
Án lệ
-
Chủ đề nổi bật
- Cư trú (234)
- Biển số xe (225)
- Bảo hiểm xã hội (214)
- Tiền lương (199)
- Căn cước công dân (155)
- Mã số thuế (146)
- Hộ chiếu (133)
- Thuế thu nhập cá nhân (115)
- Mức lương theo nghề nghiệp (115)
- Nghĩa vụ quân sự (104)
- Doanh nghiệp (98)
- Thai sản (97)
- Quyền sử dụng đất (95)
- Khai sinh (91)
- Hưu trí (88)
- Kết hôn (87)
- Ly hôn (83)
- Tạm trú (79)
- Hợp đồng (76)
- Định danh (75)
- Phương tiện giao thông (69)
- Lương hưu (60)
- Bảo hiểm thất nghiệp (59)
- Đăng kiểm (56)
- Biển báo giao thông (55)
- Đường bộ (51)
- Thừa kế (46)
- Lao động (45)
- Thuế (45)
- Thuế giá trị gia tăng (44)
- Lỗi vi phạm giao thông (44)
- Sổ đỏ (43)
- Mẫu đơn (43)
- Độ tuổi lái xe (43)
- Hình sự (41)
- Đất đai (41)
- Thuế đất (40)
- Chung cư (40)
- Thuế môn bài (39)
- Bằng lái xe (38)
- Thi bằng lái xe (38)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (38)
- Tra cứu mã số thuế (37)
- Nghĩa vụ công an (37)
- Chuyển đổi sử dụng đất (36)
- Mức đóng BHXH (36)
- Đăng ký mã số thuế (35)
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái (33)
- Xử phạt hành chính (33)
- Di chúc (32)
- Pháp luật (32)
- Hành chính (31)
- Bộ máy nhà nước (30)
- Bảo hiểm y tế (30)
- Nhà ở (30)
- Nghỉ hưu (29)
- Giáo dục (29)
- VNeID (29)
- Tài sản vợ chồng (27)
- Lương cơ bản (27)
Tại sao có trend chê người đeo Apple Watch? Đánh giá sản phẩm sai sự thật trên mạng bị xử phạt thế nào?
1. Apple Watch là gì?
Apple Watch là dòng đồng hồ thông minh của Apple, được ra mắt vào năm 2015 bởi Tim Cook. Đây không phải là một sản phẩm đồng hồ đeo tay thông thường bởi nó chứa đựng rất nhiều những công nghệ tiên tiến có thể hỗ trợ cho cuộc sống chúng ta.
Theo đó, Apple Watch là một dòng sản phẩm đồng hồ thông minh do Apple sản xuất. Apple Watch lần đầu tiên được giới thiệu vào ngày 9/9/2014 và phải đến tháng 4/2015 thì mới được bán chính thức với dòng sản phẩm bao gồm 3 loại Apple Watch là Apple Watch, Apple Watch Sport và Apple Watch Edition.
2. Trend chê người đeo Apple Watch là gì?
Trend chê người đeo Apple Watch bắt nguồn từ một anh chàng tiktoker đăng tải một số video so sánh với ý chê bai Apple Watch và đề cao đồng hồ cơ.
Sau khi các video này được lên xu hướng và nhiều người biết đến thì cộng đồng mạng đã quan tâm, lan truyền rộng rãi và tạo ra các trend để khịa anh chàng tiktoker.
Theo đó, các trend chê người đeo Apple Watch được sáng tạo liên tục và đăng tải trên tiktok như chê người vào quán ăn mà đeo Apple Watch; shipper chê người nhận hàng đeo Apple Watch; doanh nghiệp chê nhân sự mới đeo Apple Watch,...
3. Đánh giá sản phẩm sai sự thật trên mạng bị xử phạt thế nào?
Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 8, điểm b khoản 3 Điều 16, điểm a khoản 4 Điều 16 và điểm a khoản 1 Điều 18 Luật An ninh mạng 2018 nghiêm cấm các hành vi sau:
- Đăng tải, phát tán thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trên không gian mạng.
- Đăng tải, phát tán thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phẩm, hàng hóa trên không gian mạng.
Theo đó, với hành vi đăng tải, phát tán thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trên không gian mạng thì tổ chức vi phạm có thể bị phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng còn cá nhân vi phạm có thể bị phạt tiền từ 05 đến 10 triệu đồng.
Bên cạnh đó, theo khoản 3 Điều 4 và điểm a khoản 1, khoản 3 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP được sửa đổi tại Nghị định 14/2022/NĐ-CP thì tổ chức hoặc cá nhân vi phạm còn bị buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật.
Ngoài ra, trường hợp hành vi vi phạm đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì người vi phạm còn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự.
4. Quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi cung cấp thông tin sai sự thật trên mạng xã hội
Theo quy định của pháp luật thì người có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật trên mạng xã hội có thể phải bồi thường thiệt hại. Theo đó, nguyên tắc bồi thường thiệt hại căn cứ theo quy định tại Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.
- Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
- Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
- Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình.
Trên đây là những nội dung liên quan đến Tại sao có trend chê người đeo Apple Watch? Đánh giá sản phẩm sai sự thật trên mạng bị xử phạt thế nào? Hi vọng bài viết sẽ đem lại cho bạn đọc những kiến thức cơ bản liên quan đến vấn đề đánh giá sản phẩm sai sự thật trên mạng.