- Hành chính
- Thuế - Phí - Lệ Phí
- Thương mại - Đầu tư
- Bất động sản
- Bảo hiểm
- Cán bộ - công chức - viên chức
- Lao động - Tiền lương
- Dân sự
- Hình sự
- Giao thông - Vận tải
- Lĩnh vực khác
- Biểu mẫu
-
Án lệ
-
Chủ đề nổi bật
- Cư trú (229)
- Biển số xe (224)
- Căn cước công dân (155)
- Mã số thuế (146)
- Hộ chiếu (133)
- Thuế thu nhập cá nhân (115)
- Nghĩa vụ quân sự (104)
- Doanh nghiệp (98)
- Thai sản (97)
- Quyền sử dụng đất (95)
- Khai sinh (91)
- Hưu trí (88)
- Bảo hiểm xã hội (87)
- Kết hôn (87)
- Ly hôn (83)
- Tạm trú (79)
- Tiền lương (78)
- Hợp đồng (76)
- Lương hưu (60)
- Bảo hiểm thất nghiệp (59)
- Thừa kế (47)
- Thuế (45)
- Lao động (45)
- Thuế giá trị gia tăng (44)
- Sổ đỏ (43)
- Hình sự (41)
- Đất đai (41)
- Chung cư (40)
- Thuế đất (40)
- Thuế môn bài (39)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (38)
- Bằng lái xe (38)
- Nghĩa vụ công an (37)
- Tra cứu mã số thuế (37)
- Thi bằng lái xe (37)
- Chuyển đổi sử dụng đất (36)
- Đăng ký mã số thuế (35)
- Pháp luật (33)
- Di chúc (32)
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái (31)
- Hành chính (31)
- Nhà ở (30)
- Lương cơ bản (30)
- Bảo hiểm y tế (30)
- Bộ máy nhà nước (30)
- Nghỉ hưu (29)
- Tài sản vợ chồng (27)
- Dân sự (26)
- Trách nhiệm hình sự (26)
- Hóa đơn (24)
- Nghỉ phép (23)
- Bảo hiểm (22)
- Xây dựng (21)
- Quyết toán thuế TNCN (21)
- Xử phạt hành chính (19)
- VNeID (19)
- Thương mại (19)
- Nghỉ việc (18)
- Nhận con nuôi (18)
- Nộp thuế (17)
Không nghỉ dưỡng sức sau sinh có được lấy tiền không?
1. Không nghỉ dưỡng sức sau sinh có được tiền không?
Người lao động không nghỉ dưỡng sức sau sinh thì không được nhận tiền dưỡng sức.
Căn cứ Điều 13 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH được sửa đổi bởi Khoản 9 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản như sau:
4. Trường hợp người lao động không nghỉ việc thì không được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.”
Căn cứ quy định trên, người lao động không nghỉ dưỡng sức sau sinh thì sẽ không được hưởng chế độ, tức là sẽ không được nhận tiền.
2. Cách tính tiền dưỡng sức sau sinh mới nhất 2025
Căn cứ Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, công thức tính mức tiền dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau sinh như sau:
Tiền dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau sinh/01 ngày = 30% x Mức lương cơ sở |
Căn cứ vào mức lương cơ sở hiện nay (2,34 triệu đồng), mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau sinh là:
Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sausinh |
|
Trước 01/07/2024 |
Từ 01/7/2024 |
540.000 đồng/ngày |
702.000 đồng/ngày |
3. Thời gian nghỉ dưỡng sức sau sinh năm 2025 là bao lâu?
Căn cứ Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, ngay sau khoảng thời gian hưởng chế độ thai sản, trong thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe của người mẹ chưa phục hồi thì người lao động sẽ được hưởng chế dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 - 10 ngày.
Cụ thể, thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
- Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
- Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
- Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
4. Cách tra cứu tiền bảo hiểm thai sản online trên VssID mới nhất 2025
- Bước 1: Đăng nhập tài khoản VssID.
Nhập mã số bảo hiểm xã hội, sau đó nhập mật khẩu do cơ quan bảo hiểm xã hội cấp. Hoặc đăng nhập bằng tài khoản định danh điện tử VneID.
- Bước 2: Tại trang Quản lý cá nhân, chọn Thông tin hưởng.
- Bước 3: Chọn mục “ODTS” để xem thông tin hưởng chế độ thai sản.
- Nếu hồ sơ hưởng chế độ thai sản của người lao động đã được cơ quan bảo hiểm xã hội thì hệ thống sẽ tự động hiển thị thông tin về số tiền thai sản được nhận sẽ hiện thị tại đây.
- Nếu hồ sơ hưởng chế độ thai sản chưa được phê duyệt thì trên VssID sẽ không hiển thị thông tin về số tiền thai sản.
5. Các câu hỏi thường gặp
5.1. Nộp giấy dưỡng sức sau sinh bao lâu nhận được tiền?
Đối với trường hợp nghỉ dưỡng sức sau sinh và công ty đã nộp hồ sơ hưởng chế độ cho lao động lên cơ quan bảo hiểm xã hội thì thời hạn để được nhận tiền nghỉ dưỡng sức tối đa là 06 ngày làm việc kể từ ngày công ty nộp đủ hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
5.2. Giấy dưỡng sức sau sinh xin ở đâu?
Giấy dưỡng sức sau sinh do người sử dụng lao động lập cho người lao động. Nếu người lao động đã nghỉ việc có thể xin Giấy dưỡng sức sau sinh ở Cơ quan BHXH chi trả chế độ thai sản cho mình.
5.3. Nghỉ dưỡng sức sau sinh tối đa bao nhiêu ngay?
Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
- Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
- Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
- Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
Xem thêm các bài viết liên quan:
- Cách tính tiền dưỡng sức sau sinh mới nhất 2025
- Cách tính mức hưởng bảo hiểm thai sản mới nhất 2025
- Cách tính bảo hiểm thai sản của giáo viên mới nhất 2025
- Cách tra cứu tiền bảo hiểm thai sản online trên VssID mới nhất 2025
- Tiền thai sản có trên VssId thì bao lâu nhận được?
- Tiền thai sản của người lao động do ai chi trả?