- Hành chính
- Thuế - Phí - Lệ Phí
- Thương mại - Đầu tư
- Bất động sản
- Bảo hiểm
- Cán bộ - công chức - viên chức
- Lao động - Tiền lương
- Dân sự
- Hình sự
- Giao thông - Vận tải
- Lĩnh vực khác
- Biểu mẫu
-
Chủ đề nổi bật
- Cư trú (212)
- Mã số thuế (137)
- Hộ chiếu (133)
- Thuế thu nhập cá nhân (115)
- Nghĩa vụ quân sự (104)
- Doanh nghiệp (99)
- Bảo hiểm xã hội (80)
- Tiền lương (78)
- Tạm trú (78)
- Hợp đồng (76)
- Hưu trí (62)
- Lương hưu (61)
- Bảo hiểm thất nghiệp (53)
- Lao động (45)
- Căn cước công dân (45)
- Thuế (45)
- Thuế giá trị gia tăng (44)
- Sổ đỏ (42)
- Đất đai (41)
- Hình sự (41)
- Chung cư (40)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (38)
- Tra cứu mã số thuế (37)
- Nghĩa vụ công an (37)
- Pháp luật (35)
- Đăng ký mã số thuế (32)
- Hành chính (31)
- Bộ máy nhà nước (30)
- Bảo hiểm y tế (30)
- Nhà ở (30)
- Lương cơ bản (30)
- Thai sản (29)
- Dân sự (26)
- Trách nhiệm hình sự (26)
- Hóa đơn (24)
- Bảo hiểm (22)
- Hưởng BHTN (21)
- Quyết toán thuế TNCN (21)
- Xây dựng (21)
- Xử phạt hành chính (19)
- Thương mại (19)
- Hàng hóa (17)
- Đóng thuế TNCN (17)
- Trợ cấp - phụ cấp (17)
- Nộp thuế (17)
- Hợp đồng lao động (17)
- Vốn (16)
- Giáo dục (16)
- Kết hôn (16)
- Hôn nhân gia đình (15)
- Người phụ thuộc (14)
- Kinh doanh (14)
- Văn hóa xã hội (14)
- Đầu tư (14)
- Ly hôn (13)
- Phụ cấp (13)
- Gia hạn, đổi hộ chiếu (13)
- Công ty TNHH (13)
- Thường trú (13)
- Quyền sử dụng đất (12)
Danh sách thuốc thú ý bị cấm lưu hành
1. Thuốc thú y là gì?
Theo quy định tại Khoản 21, 22, 27 Điều 3 Luật Thú y 2015
- Thuốc thú y là đơn chất hoặc hỗn hợp các chất bao gồm dược phẩm, vắc-xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất được phê duyệt dùng cho động vật nhằm phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, điều chỉnh, phục hồi chức năng sinh trưởng, sinh sản của động vật.
- Thuốc thú y thành phẩm là thuốc thú y đã qua tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất, kể cả đóng gói trong bao bì cuối cùng, dán nhãn, đã qua kiểm tra chất lượng cơ sở và đạt các chỉ tiêu chất lượng theo hồ sơ đăng ký.
- Hóa chất dùng trong thú y là sản phẩm có nguồn gốc hóa học dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, khử trùng, tiêu độc môi trường chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật.
2. Nguyên tắc hoạt động thú y
Theo quy định tại Điều 4 Luật Thú y 2015, nguyên tắc hoạt động thú y gồm:
- Bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động thú y từ trung ương đến địa phương nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe động vật, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, tính bền vững trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sinh thái.
- Thực hiện phòng bệnh là chính, chữa bệnh kịp thời, chống dịch khẩn trương; phát hiện nhanh, chính xác, xử lý triệt để các ổ dịch bệnh động vật, nguồn lây dịch bệnh động vật; ngăn chặn kịp thời sự lây nhiễm, lây lan của đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật.
- Phòng, chống dịch bệnh động vật trước hết là trách nhiệm của chủ vật nuôi, chủ cơ sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật kịp thời, hiệu quả.
- Bảo đảm thuận lợi trong giao dịch thương mại đối với động vật, sản phẩm động vật; hài hòa lợi ích của Nhà nước, cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- Áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, kết hợp khoa học và công nghệ hiện đại với kinh nghiệm truyền thống của nhân dân trong phòng, chống dịch bệnh, chữa bệnh động vật.
3. Danh mục thuốc thú y bị cấm sử dụng
Theo quy định tại Thông tư số 21/2019/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 11 năm 2019 của bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của luật chăn nuôi về thức ăn chăn nuôi và Thông tư số 31/2022/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 21/2019/TT-BNNPTNT.
3.1. Hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh động vật thủy sản
Đối tượng áp dụng: Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản trong nuôi trồng thủy sản, sơ chế, chế biến động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản.
Căn cứ tình hình thực tế và yêu cầu của nước nhập khẩu động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản, Cục Thú y có trách nhiệm rà soát, trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Danh mục
TT |
Tên hóa chất, kháng sinh |
1 |
Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng |
2 |
Chloramphenicol |
3 |
Chloroform |
4 |
Chlorpromazine |
5 |
Colchicine |
6 |
Dapsone |
7 |
Dimetridazole |
8 |
Metronidazole |
9 |
Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) |
10 |
Ronidazole |
11 |
Green Malachite (Xanh Malachite) |
12 |
Ipronidazole |
13 |
Các Nitroimidazole khác |
14 |
Clenbuterol |
15 |
Diethylstilbestrol (DES) |
16 |
Glycopeptides |
17 |
Trichlorfon (Dipterex) |
18 |
Gentian Violet (Crystal violet) |
19 |
Trifluralin |
20 |
Cypermethrin |
21 |
Deltamethrin |
22 |
Enrofloxacin |
23 |
Ciprofloxacin |
24 |
Nhóm Fluoroquinolones |
3.2. Hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh động vật trên cạn
TT |
Tên hóa chất, kháng sinh |
1 |
Chloramphenicol (Tên khác Chloromycetin; Chlomitromycin; Laevomycin, Chlorocid, Leukomycin) |
2 |
Furazolidon và dẫn xuất của nhóm Nitrofuran (Nitrofuran, Furacillin, Nitrofurazon, Furacin, Nitrofurantoin, Furoxon, Orafuran, Furadonin, Furadantin, Furaltadon, Payzone, Furazolin, Nitrofurmethon, Nitrofuridin, Nitrovin) |
3 |
Dimetridazole (Tên khác: Emtryl) |
4 |
Metronidazole (Tên khác: Trichomonacid, Flagyl, Klion, Avimetronid) |
5 |
Dipterex (Tên khác: Metriphonat, Trichlorphon, Neguvon, Chlorophos, DTHP); DDVP (Tên khác Dichlorvos; Dichlorovos) |
6 |
Ciprofloxacin |
7 |
Ofloxacin |
8 |
Carbadox |
9 |
Olaquidox |
10 |
Bacitracin Zn |
11 |
Green Malachite (Xanh Malachite) |
12 |
Gentian Violet (Crystal violet) |
13 |
Clenbuterol |
14 |
Salbutamol |
15 |
Ractopamine |
16 |
Diethylstilbestrol (DES) |
Xem thêm các bài viết liên quan:
Danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch năm 2024?