SBT Ngữ Văn 8 Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt trang 41 - Kết nối tri thức
Với giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt trang 41 sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8.
Giải SBT Ngữ Văn 8 Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt trang 41 - Kết nối tri thức
Bài tập 1 trang 41, 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường
Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom...
Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn
Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái
Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá
Tình yêu thương bồi đắp cao lên...
Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em
Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ
Lấy nước trời xoa dịu vết thương đau
Như khoảng trời đã nằm yên trong đất
Những vì sao ngời chói, lung linh
1. Chọn phương án trả lời đúng
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
Trả lời:
Đáp án C
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những dấu hiệu nào giúp em nhận diện thể thơ của đoạn trích?
A. Văn thơ, nhịp điệu và số tiếng trong các dòng thơ
B. Số tiếng trong dòng thơ và số dòng trong mỗi khổ thơ
C. Số tiếng trong dòng thơ, số dòng trong khó thơ, văn, nhịp điệu
D. Dòng thơ, khổ thơ, vẫn điệu và nhịp điệu của bài thơ
Trả lời:
Đáp án C
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2:
Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường
Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương
Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ con đường đêm ấy khỏi bị thương là gì?
Trả lời:
Đáp án B
2. Trả lời các câu hỏi
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Theo em, “tôi” và “em” trong đoạn thơ là những ai?
Trả lời:
− “Tôi” là nhân vật trữ tình – trong bài thơ này là người lính, người chiến sĩ hành quân trên con đường mà “cô gái mở đường” đã chiến đấu và hi sinh. Câu thơ Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn giúp người đọc nhận diện và hiểu được điều đó.
– “Em” chính là hình tượng “cô gái mở đường” – những nữ thanh niên xung phong (có thể liên hệ bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi và truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê để hiểu rõ hơn điều này).
Trả lời:
– Bài thơ bắt đầu bằng lời kể, tái hiện câu chuyện về cô gái mở đường với giọng điệu trang trọng gợi không khí thiêng liêng: Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường.
– Những từ ngữ, hình ảnh tái hiện hành động của cô gái mở đường: “để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương/ cho đoàn xe kịp giờ ra trận”, “em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa”... Cô gái mở đường “đánh lạc hướng thù, cứu được con đường nhưng cô đã hi sinh anh dũng khi “hứng lấy luồng bom”. Hành động đó thể hiện sự dũng cảm, quyết liệt của cô thanh niên xung phong trong bài thơ. Khi cần cứu con đường cho đoàn xe kịp giờ ra trận, cô đã có một lựa chọn thật phi thường: nhận về mình luồng bom - nhận về cái chết để dành sự sống cho con đường hành quân của những người lính, những đoàn xe đang ra trận để giải phóng quê hương, đất nước.
- Ý nghĩa của hình tượng: “Em” trong bài thơ được nhắc đến như là một cô gái – một con người cụ thể, nhưng “em” cũng là hình tượng đại diện cho rất nhiều cô gái, nhiều nữ thanh niên xung phong đã “mở đường” trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước. Đó chính là những cô gái đã hi sinh tuổi thanh xuân, hi sinh cuộc sống của mình vì độc lập, tự do của đất nước.
Như khoảng trời đã nằm yên trong đất
Những vì sao ngời chói, lung linh.
Trả lời:
- Biện pháp tu từ so sánh: Em nằm dưới đất sâu/ Như khoảng trời đã nằm yên trong đất. Hình ảnh cô gái mở đường đã hi sinh và nằm trong lòng đất mẹ được nhà thơ liên tưởng, so sánh với hình ảnh “khoảng trời nằm yên trong đất”. Hình ảnh “khoảng trời” gợi liên tưởng tới một không gian tươi sáng, với “mây trắng”, với ánh sáng, với cả “những vì sao”... Từ hố bom sâu có nước mưa đọng lại, soi bóng khoảng trời mây trắng ở khổ thơ trước đó, nhà thơ đã tiếp tục liên tưởng tới hình ảnh cô gái trong lòng đất mẹ với vẻ đẹp bình yên và rạng ngời, rất đỗi thanh thản và vô cùng cao cả “như khoảng trời đã nằm yên trong đất”. Có thể nói thêm về sự giao hoà giữa đất và trời được gợi lên trong hình ảnh so sánh này. Điều đó góp phần khắc hoạ rõ hơn ý nghĩa thiêng liêng trong sự hi sinh của cô gái mở đường.
- Biện pháp tu từ ẩn dụ: Đêm đêm, tâm hồn em toả sáng/ Những vì sao ngời chói, lung linh. Hình ảnh “những vì sao ngời chói, lung linh” là hình ảnh ẩn dụ gợi lên vẻ đẹp tâm hồn của “em” – cô gái mở đường. Cô gái đã hi sinh, đã trở về trong lòng đất mẹ nhưng dường như tâm hồn cô, vẻ đẹp của trái tim yêu thương và lòng dũng cảm vẫn còn toả rạng, bất diệt, vĩnh cửu như những vì sao sáng mãi, rực rỡ, “ngời chói” và “lung linh” trên bầu trời.
- Sự phối hợp của cả hình ảnh so sánh và ẩn dụ trong khổ thơ gợi lên những liên tưởng phong phú, sâu sắc cho người đọc.
Trả lời:
- “Hổ bom” trước hết là hình ảnh thực gắn với sự khốc liệt của chiến trường: Bom đạn của kẻ thù dội xuống để lại những dấu ấn chết chóc trên mảnh đất quê hương. Hổ bom đó đã chôn vùi tuổi thanh xuân của các “cô gái mở đường”, những người đã “hứng lấy luồng bom” để cho tuyến đường thông suốt, đoàn xe kịp giờ ra trận.
- “Khoảng trời” cũng là hình ảnh thực: Khoảng trời trên những hố bom nơi chiến trường đã soi bóng xuống hố bom – nơi nước mưa đọng lại: Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em/ Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ.
- Hình ảnh “khoảng trời” và “hố bom” được kết hợp trong mạch cảm xúc của bài thơ đã tạo nên những liên tưởng độc đáo, bất ngờ, sâu sắc mang ý nghĩa ẩn dục. Đất nước mình nhân hậu/ Lấy nước trời xoa dịu vết thương đau. Khoảng trời soi bóng và vũng nước mưa đọng trong hố bom đã không chỉ “xoa dịu vết thương đau mà dường như còn làm cho sự sống hồi sinh và tình yêu thương của quê hương với em cô gái mở đường cùng tâm hồn người nữ thanh niên bóng đó mà “hố bom” không còn là hố sáu chết chóc hán thủ, “hố bom" trò xung phong đã hi sinh ấy luôn toả sáng, ngời rạng. Nhờ có khoảng trờ”: thành nơi lưu giữ kí ức về những “cô gái mở đường” - những nữ thanh niên xung phong đã hi sinh quên mình, gửi lại tuổi xuân nơi chiến trường vì tình yêu Tổ quốc.
- Xin chào! - Hoàng tử bé nói. - Ông có một cái mũ thật kì khối.
- Cậu vỗ hai tay vào nhau đi – Ông hợm hĩnh bèn khuyên.
- Có phải cậu hâm mộ ta lắm hả? – Ông ta hỏi hoàng tử bé.
- Nhưng có mỗi mình ông trên hành tinh này mà!
- Hãy làm ta vừa lòng. Dẫu sao cứ hâm mộ ta đi!
“Những người lớn đúng là buồn cười thật, cậu cứ tự nhủ đơn giản như vậy trong cuộc hành trình.
- Ta đang uống. – Ông nát rượu đáp với vẻ sầu thảm.
- Tại sao ông uống? – Hoàng tử bé hỏi. Ta uống để quên đi. – Ông nát rượu đáp.
- Đế quên đi cái gì? – Hoàng tử bé hỏi mà trong lòng đã cảm thấy thương xó ông ta.
- Để quên đi rằng ta rất xấu hổ. - Ông nát rượu củi đầu thú nhận.
“Những người lớn đúng là buồn cười quá thể”, cậu cứ nhủ thầm trong suốt chuyến viễn du.
1. Chọn phương án trả lời đúng
Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu chuyện được kể trong đoạn trích bao gồm những tuyến nào?
A. Hoàng tử bé và nhân vật trên các hành tinh khác nhau
B. Hoàng tử bé và nhân vật ông hợm hĩnh trên hành tinh thứ hai
C. Hoàng tử bé và nhân vật ông nát rượu trên hành tinh thứ ba
D. Hoàng tử bé và ông hợm hĩnh; hoàng tử bé và ông nát rượu
Trả lời:
Đáp án D
Câu 2 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những yếu tố nào giúp em xác định tuyến truyện của đoạn trích?
Trả lời:
Đáp án C
Trả lời:
Đáp án B
A. Thành phần chêm xen (phụ chú)
Trả lời:
Đáp án B
2. Trả lời các câu hỏi
Trả lời:
– Câu chuyện được kể trong đoạn trích có cốt truyện đa tuyến.
– Có nhiều tuyến truyện với những nhân vật và sự việc chính khác nhau được sắp xếp kết hợp: Trong cuộc phiêu lưu đến các hành tinh khác nhau, hoàng tử bé đã gặp các nhân vật khác nhau (ông hợm hĩnh, ông nát rượu). Mỗi cuộc gặp gỡ này là một câu chuyện, một sự việc khác nhau được lồng ghép vào trong câu chuyện về cuộc phiêu lưu của nhân vật hoàng tử bé.
- Vậy sao? – Hoàng tử bé hỏi lại mà chẳng hiểu gì.
a) Theo em, hoàng từ bé hỏi với mục đích gì?
b) Có thể xem đây là câu hỏi tu từ không? Vì sao?
Trả lời:
a) Hoàng tử bé hỏi không phải để chờ câu trả lời hoặc giải thích của ông hợm hĩnh mà chỉ vì quá ngạc nhiên trước cách giải thích của con người này về chiếc mũ và sở thích rất kì quặc của gã: luôn muốn được hoan hô.
b) Có thể xem đây là câu hỏi tu từ vì người nói không dùng với mục đích để hỏi về điều chưa biết, cần giải đáp mà để bộc lộ cảm xúc, thái độ: bất ngờ và ngạc nhiên trước sự việc đang chứng kiến.
Trả lời:
Chi tiết gây cười thường là chi tiết bất ngờ và có yếu tố phi lí, không theo lô-gíc thông thường như:
– Cái mũ của ông hợm hĩnh dùng để chào khi có người hoan hô nhưng lại chẳng có ai đến hành tinh của gã, trừ hoàng tử bé, chính vì thế mà hoàng tử bé là người duy nhất mà ông hợm hĩnh gặp và phải liên tục vỗ tay khi ông hợm hĩnh ngả mũ chào “một cách khiêm tốn” Ông hợm hĩnh chào “một cách khiêm tốn” nhưng thực ra ông lại rất thèm khát được ngưỡng mộ, dù chẳng có lí do gì, điều này khiến ông trở nên vừa nực cười vừa thảm hại.
- Ông nát rượu giải thích lí do vì sao ông uống rượu mãi không dứt: uống để quên nỗi xấu hổ vì đã trót uống rượu say. Chính vì thế mà chẳng bao giờ ông hết say và hết xấu hổ. Chi tiết này cho thấy sự vô lí trong cách giải thích của ông nát rượu, mang ý nghĩa phê phán thói xấu nghiện ngập và thái độ nguỵ biện trước thói hư tật xấu đó.
Trả lời:
Từ ngôn ngữ, hành động bộc lộ thói xấu và thái độ cố tình nguỵ biện hoặc thoả mãn thói xấu của hai nhân vật trong câu chuyện khiến hoàng tử bé cảm thấy cả ông hợm hĩnh và ông nát rượu đều rất “kì quặc”.
Trả lời:
Em cần hiểu và chỉ rõ đối tượng châm biếm trong đoạn trích: nhân vật ông hợm hĩnh và ông nát rượu là đại diện cho những thói hư tật xấu mà con người rất dễ mắc phải như: tính kiêu căng vô lối và vô nghĩa, thói nghiện ngập bê tha. Do đó, đối tượng châm biếm không chỉ là hai nhân vật cụ thể mà còn là những thói hư tật xấu của con người, thái độ cố tình thoả mãn hoặc nguỵ biện cho thói xấu đó. Có thể liên hệ thêm với các truyện cười dân gian và hài kịch Trưởng giả học làm sang của Mô-li-e để làm rõ hơn vấn đề này.
Xem thêm lời giải bài tập SBT Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài tập 1 trang 41, 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới...
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào...
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những dấu hiệu nào giúp em nhận diện thể thơ của đoạn trích...
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ con đường đêm ấy khỏi bị thương là gì...
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Theo em, “tôi” và “em” trong đoạn thơ là những ai...
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh “cô gái mở đường” được khắc hoạ trong khổ thơ đầu tiên...
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau...
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hình ảnh “hố bom” và “khoảng trời” gợi cho em suy nghĩ gì về sự hi sinh của “cô gái mở đường”...
Bài tập 2 trang 42, 43, 44, 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới...
Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu chuyện được kể trong đoạn trích bao gồm những tuyến nào...
Câu 2 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những yếu tố nào giúp em xác định tuyến truyện của đoạn trích...
Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những yếu tố chính nào được sử dụng để khắc hoạ đặc điểm nhân vật ông hợm hĩnh và ông nát rượu...
Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Phần in đậm trong câu: “Nhưng chỉ có mỗi mình ông trên hành tinh này mà!” là thành phần gì...
Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu chuyện được kể trong đoạn trích có cốt truyện đơn tuyến hay đa tuyến...
Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc lại đoạn đối thoại giữa hoàng tử bé và ông hợm hĩnh và trả lời các câu hỏi...
Câu 3 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Chỉ ra những chi tiết gây cười trong câu chuyện về ông hợm hĩnh và ông nát rượu...
Câu 4 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Theo em, vì sao hoàng tử bé cảm thấy cả ông hợm hĩnh và ông nát rượu đều rất “kì quặc”...
Câu 5 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Xác định đối tượng châm biếm trong câu chuyện được kể ở đoạn trích này...
Bài tập 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trình bày cảm xúc của em về hình tượng “cô gái mở đường”...
Bài tập 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Từ câu chuyện của hoàng tử bé và các nhân vật trong đoạn trích đã dẫn ở bài tập 2 thuộc phần Đọc hiểu và Thực hành tiếng Việt...
Bài tập trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Chọn một trong hai đề bài sau đây để lập dàn ý cho bài nói và trình bày trong nhóm...
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Từ hình tượng “cô gái mở đường” trong đoạn thơ được trích dẫn của bài tập 1, phần Đọc hiểu và Thực hành tiếng Việt...
Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Thói kiêu căng không chỉ khiến chúng ta trở nên lố bịch mà còn cản trở sự tiến bộ của mỗi người...
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 8 – Kết nối tri thức
- Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức | Giải VTH Toán 8 Tập 1, Tập 2
- Chuyên đề dạy thêm Toán 8 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải vth Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức