Sách bài tập Tin học 11 Bài 22 (Kết nối tri thức): Thực hành bài toán sắp xếp
Với giải sách bài tập Tin học 11 Bài 22: Thực hành bài toán sắp xếp sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Tin học 11 Bài 22.
Giải SBT Tin học 11 Bài 22: Thực hành bài toán sắp xếp
Câu 22.1 trang 70 SBT Tin học 11: Áp dụng thuật toán sắp xếp chọn cho dãy số sau:
Thứ tự các phần tử trong dãy như thế nào sau vòng lặp đầu tiên?
B. 1, 4, 6, 3, 10, 7.
D. 1, 6, 4, 3, 10, 7.
Lời giải:
Đán án đúng là: D. Trong thuật toán sắp xếp chọn, ở mỗi vòng lặp chúng ta sẽ chọn ra số nhỏ nhất để đưa lên đầu phần dãy chưa sắp xếp. Ở vòng lặp đầu tiên, số nhỏ nhất trong dãy là số “1”, ta đổi chỗ số “1” với phần tử đầu tiên là số “4”. Do đó, sau vòng lặp đầu tiên, thứ tự các phần tử trong dãy số là 1, 6, 4, 3, 10, 7.
B. Sắp xếp chèn.
C. Sắp xếp nổi bọt.
D. Các thuật toán ở phương án A, B, C đều không phù hợp.
Lời giải:
Đán án đúng là: B. Trong các thuật toán trên thì thuật toán sắp xếp chèn là phù hợp nhất vì ý tưởng của thuật toán là với mỗi phần tử chưa được sắp xếp, tìm và xếp phần tử đó vào đúng vị trí của nó. Với thuật toán sắp xếp chèn, ta chỉ cần tìm đúng vị trí của phần tử mới được đưa vào dãy mà không phải sắp xếp lại toàn bộ dãy như thuật toán sắp xếp chọn hoặc sắp xếp nổi bọt.
C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt.
D. Các thuật toán ở phương án A, B, C đều không phù hợp.
Lời giải:
Đán án đúng là: C. Mô tả trên là đúng nhất với thuật toán sắp xếp nổi bọt.
C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt.
D. Các thuật toán ở phương án A, B, C đều không phù hợp.
Lời giải:
Đán án đúng là: C. Mô tả trên đúng nhất với thuật toán sắp xếp chèn.
C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt.
D. Các thuật toán ở phương án A, B, C đều không phù hợp.
Lời giải:
Đán án đúng là: B. Mô tả trên đúng nhất với thuật toán sắp xếp chọn.
Thuật toán sắp xếp được sử dụng là:
A. Thuật toán sắp xếp chọn.
B. Thuật toán sắp xếp chèn.
C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt.
Lời giải:
Đán án đúng là: A. Thuật toán sắp xếp chọn. Ở vòng lặp đầu tiên, ta thấy phần tử nhỏ nhất của dãy số đã ở vị trí đầu dãy. Ở vòng lặp thứ hai, trong phần dãy chưa được sắp xếp (4, 10, 9, 3, 7, 12, 20), 3 là phần tử nhỏ nhất và được đổi chỗ với phần tử đầu tiên trong phần chưa được sắp xếp (số 4). Ở vòng lặp thứ ba, 4 là phần tử nhỏ nhất trong phần chưa được sắp xếp (10, 9, 4, 7, 12, 20) và 4 được đổi chỗ với 10.
5, 1, 4, 8, 7, 10
Thuật toán sắp xếp được sử dụng là:
A. Thuật toán sắp xếp chọn.
C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt.
B. Thuật toán sắp xếp chèn.
Lời giải:
Đán án đúng là: C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt. Ở vòng lặp thứ hai, ta có thể thấy phần tử thứ hai và thứ ba được đổi chỗ cho nhau (8 và 1). Ở vòng lặp thứ ba, phần tử thứ ba và thứ tư được đổi chỗ cho nhau (4 và 8). Như vậy, thuật toán tiến hành xét từng cặp số liền kề và đổi chỗ chúng nếu cần. Đây là ý tưởng của thuật toán sắp xếp nổi bọt.
Thuật toán sắp xếp được sử dụng là:
A. Thuật toán sắp xếp chọn.
C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt.
B. Thuật toán sắp xếp chèn.
Lời giải:
Đán đúng là: B. Thuật toán sắp xếp chèn. Chúng ta có thể thấy ở vòng lặp thứ hai, phần tử thứ ba của dãy (số 4) đã được chèn vào đúng vị trí của nó (trước số 5). Tiếp theo, ở vòng lặp thứ ba, phần tử thứ tư của dãy (số 6) được chèn vào đúng vị trí của nó (giữa số 5 và số 7). Như vậy, thuật toán sắp xếp được sử dụng ở đây là thuật toán sắp xếp chèn.
Kết quả danh sách lớp sau hai bước lặp với các thuật toán sắp xếp như sau:
– Thuật toán sắp xếp chèn
B1: An, Nam, Cường, Sơn, Trung, Bình
B2: An, Cường, Nam, Sơn, Trung, Bình
B3: An, Cường, Nam, Sơn, Trung, Bình
B4: An, Cường, Nam, Sơn, Trung, Bình
B5: An, Bình, Cường, Nam, Sơn, Trung
– Thuật toán sắp xếp chọn
B1: An, Nam, Cường, Sơn, Trung, Bình
B2: An, Bình, Cường, Sơn, Trung, Nam
B3: An, Bình, Cường, Sơn, Trung, Nam
B4: An, Bình, Cường, Nam, Sơn, Trung
B5: An, Bình, Cường, Nam, Sơn, Trung
– Thuật toán sắp xếp nổi bọt
B1: An, Nam, Cường, Sơn, Trung, Bình
An, Nam, Cường, Sơn, Bình, Trung
B2: An, Nam, Cường, Bình, Sơn, Trung
B3: An, Nam, Bình, Cường, Sơn, Trung
B4: An, Bình, Nam, Cường, Sơn, Trung
B5: An, Bình, Cường, Nam, Sơn, Trung
Lời giải:
Như đã phân tích ở Câu 22.2, thuật toán sắp xếp phù hợp nhất cho bài toán này là thuật toán sắp xếp chèn. Bài toán này có thể giải như sau:
Cách 3: Nếu chọn sắp xếp “giảm dần" thì lấy toàn bộ các phần tử của dây nhân với −1, sau đó vẫn áp dụng thuật toán sắp xếp tăng dần.
Em hãy cho biết ưu, nhược điểm của các cách trên.
Lời giải:
Một số ưu điểm/nhược điểm của ba cách sắp xếp như sau:
Cách 1: Nếu khách chọn “tăng dần” thì thực hiện đoạn chương trình sắp xếp tăng dần; nếu chọn “giảm dần” thì thực hiện chương trình sắp xếp giảm dần. Ưu điểm của phương án này là không làm gia tăng số lượng các phép toán cần thực hiện, tuy nhiên người dùng phải viết riêng hai chương trình, một cho lựa chọn “tăng dần”, một cho lựa chọn “giảm dần”.
Cách 2: Sử dụng kết hợp câu lệnh IF trước khi thực hiện so sánh “lớn hơn” hay “nhỏ hơn” trong vòng lặp sắp xếp.
Ưu điểm của phương án này là không cần phải viết riêng hai chương trình cho hai lựa chọn sắp xếp. Tuy nhiên, phương pháp này chúng ta cần phải thực hiện khá nhiều lệnh kiểm tra điều kiện IF trước khi thực hiện lệnh so sánh “lớn hơn” hay “nhỏ hơn”.
Cách 3: Nếu khách hàng lựa chọn sắp xếp “giảm dần” thì lấy toàn bộ các phần tử của dãy nhân với -1, sau đó vẫn áp dụng thuật toán sắp xếp tăng dần. Ưu điểm của phương án này là không phải thay đổi chương trình sắp xếp, tuy nhiên sẽ làm gia tăng số lượng phép toán do phải nhân toàn bộ dữ liệu với -1. Ngoài 3 cách trên, chúng ta còn có thể sử dụng một cách khác là vẫn sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần như bình thường. Nếu người dùng chọn “tăng dần” thì khi hiển thị dữ liệu ra theo thứ tự từ đầu dãy đến cuối dãy, nếu người dùng chọn “giảm dần” thì hiển thị dữ liệu theo thứ tự từ cuối dãy đến đầu dãy.
Xem thêm lời giải sách bài tập Tin học lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 23: Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24: Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25: Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26: Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27: Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức