Chương II Luật Phòng thủ dân sự 2023: Hoạt động phòng thủ dân sự
Số hiệu: | 75/2012/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 03/10/2012 | Ngày hiệu lực: | 20/11/2012 |
Ngày công báo: | 14/10/2012 | Số công báo: | Từ số 625 đến số 626 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính, Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
10/12/2020 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự được xây dựng theo chu kỳ 10 năm, tầm nhìn 20 năm và được cập nhật, điều chỉnh định kỳ 05 năm hoặc khi xảy ra sự cố, thảm họa, chiến tranh.
2. Cơ sở xây dựng Chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự bao gồm:
a) Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng thủ dân sự, phòng thủ đất nước và phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh; điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
b) Thực tiễn hoạt động phòng thủ dân sự của quốc gia; kinh nghiệm quốc tế về hoạt động phòng thủ dân sự;
c) Kết quả xác định, đánh giá, phân vùng có nguy cơ xảy ra sự cố, thảm họa;
d) Nguồn lực cho hoạt động phòng thủ dân sự.
3. Nội dung Chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự bao gồm quan điểm, mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ, giải pháp, chương trình, đề án, dự án trọng điểm và việc tổ chức thực hiện phòng thủ dân sự trong phạm vi cả nước.
4. Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự.
1. Kế hoạch phòng thủ dân sự các cấp được xây dựng theo chu kỳ 05 năm và được điều chỉnh khi cần thiết.
2. Nội dung kế hoạch phòng thủ dân sự bao gồm:
a) Đánh giá đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường, tình hình phát triển của các ngành kinh tế và cơ sở hạ tầng;
b) Dự báo các tình huống sự cố, thảm họa có thể xảy ra;
c) Xác định các biện pháp có thể được áp dụng tương ứng với từng cấp độ phòng thủ dân sự;
d) Xác định nội dung phòng thủ dân sự cần lồng ghép vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, địa phương;
đ) Xác định nguồn lực, tiến độ hằng năm và 05 năm để thực hiện kế hoạch phòng thủ dân sự;
e) Xác định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Việc xây dựng, ban hành, điều chỉnh Kế hoạch phòng thủ dân sự quốc gia được quy định như sau:
a) Căn cứ quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự, kế hoạch phòng thủ đất nước và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ, ngành trung ương, cơ quan ngang Bộ, địa phương xây dựng Kế hoạch phòng thủ dân sự quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ ban hành;
b) Khi có yêu cầu đột xuất, cấp bách, vì lý do quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ, ngành trung ương, cơ quan ngang Bộ, địa phương có liên quan điều chỉnh Kế hoạch phòng thủ dân sự quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ ban hành.
4. Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự, Kế hoạch phòng thủ dân sự quốc gia, cơ quan chỉ huy phòng thủ dân sự Bộ ngành trung ương, cơ quan ngang Bộ chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng, điều chỉnh kế hoạch phòng thủ dân sự của Bộ, ngành trung ương, cơ quan ngang Bộ trình Bộ trưởng, Trưởng ngành trung ương, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành.
5. Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, Chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự, Kế hoạch phòng thủ dân sự quốc gia, kế hoạch phòng thủ dân sự cấp trên, cơ quan chỉ huy phòng thủ dân sự địa phương các cấp chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng, điều chỉnh kế hoạch phòng thủ dân sự của cấp mình trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp ban hành.
1. Công trình phòng thủ dân sự là công trình được sử dụng cho mục đích phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.
2. Công trình phòng thủ dân sự bao gồm:
a) Công trình phòng thủ dân sự chuyên dụng;
b) Công trình khác có công năng sử dụng cho phòng thủ dân sự.
3. Việc xây dựng công trình phòng thủ dân sự chuyên dụng phải theo quy hoạch, kế hoạch, gắn với thế trận quân sự trong khu vực phòng thủ, bảo đảm kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan.
4. Nhà nước có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo công trình, hạ tầng kỹ thuật có công năng sử dụng cho phòng thủ dân sự.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Trang thiết bị phòng thủ dân sự bao gồm các loại phương tiện, thiết bị, vật tư bảo đảm cho hoạt động phòng thủ dân sự.
2. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành trung ương, cơ quan ngang Bộ, địa phương trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục trang thiết bị phòng thủ dân sự; hướng dẫn việc sản xuất, dự trữ, sử dụng trang thiết bị phòng thủ dân sự.
3. Bộ, ngành trung ương, cơ quan ngang Bộ, địa phương thực hiện việc đầu tư, mua sắm trang thiết bị phòng thủ dân sự theo kế hoạch phòng thủ dân sự các cấp.
1. Điều tra, khảo sát, quan trắc, cập nhật, tổng hợp, xử lý thông tin và dự báo về nguy cơ xảy ra sự cố, thảm họa.
2. Nghiên cứu, phân tích các loại sự cố, thảm họa có thể xảy ra trên địa bàn; lập bản đồ phân vùng rủi ro để theo dõi, giám sát.
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu, cập nhật, liên thông và bảo đảm thông tin cho chính quyền các cấp và Nhân dân.
1. Công dân được tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng thủ dân sự; trang bị kiến thức về phòng thủ dân sự theo quy định của pháp luật.
2. Nội dung giáo dục, bồi dưỡng kiến thức về phòng thủ dân sự được đưa vào môn học giáo dục quốc phòng và an ninh trong nhà trường, chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh theo quy định của Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.
3. Cơ quan, tổ chức, căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình, tổ chức tuyên truyền, ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao nhận thức về phòng thủ dân sự.
1. Đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng phòng thủ dân sự được quy định như sau:
a) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an ban hành nội dung, chương trình đào tạo, huấn luyện phòng thủ dân sự cho lực lượng vũ trang;
b) Bộ trưởng các Bộ có lực lượng chuyên trách về phòng thủ dân sự xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, huấn luyện phòng thủ dân sự cho lực lượng do Bộ mình quản lý;
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo công tác huấn luyện, bồi dưỡng cho lực lượng phòng thủ dân sự tại địa phương.
2. Diễn tập phòng thủ dân sự được quy định như sau:
a) Cơ quan quân sự các cấp tham mưu cho Ủy ban nhân dân cung cấp tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ có nội dung phòng thủ dân sự;
b) Các Bộ chỉ đạo cơ quan, đơn vị trực thuộc phối hợp với các địa phương trên địa bàn thực hiện diễn tập phòng thủ dân sự theo kế hoạch của địa phương.
Khi có nguy cơ xảy ra sự cố, thảm họa, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp được áp dụng biện pháp quy định tại các luật khác có liên quan và biện pháp sau đây
1. Hướng dẫn và thực hiện sơ tán người, tài sản đến khu vực an toàn; bảo đảm phương tiện, trang bị bảo vệ cá nhân, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nước uống và nhu yếu phẩm thiết yếu khác cho người tại địa điểm sơ tán;
2. Đặt biển báo hiệu, trạm gác và hạn chế người, phương tiện vào khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố, thảm họa;
3. Ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng chuyên trách tiếp cận hiện trường để kịp thời tiến hành các biện pháp ứng phó với sự cố, thảm họa;
4. Tạm dừng một số hoạt động có thể làm tăng nguy cơ xảy ra sự cố, thảm họa hoặc giảm hiệu quả các biện pháp ứng phó với sự cố, thảm họa;
5. Chuẩn bị lực lượng, trang thiết bị sẵn sàng ứng phó sự cố, thảm họa.
Công tác chuẩn bị lực lượng, trang thiết bị bao gồm:
1. Rà soát, điều chỉnh kế hoạch, xây dựng phương án huy động lực lượng, phương tiện để ứng phó với sự cố, thảm họa;
2. Kiểm tra trang thiết bị hiện có; bổ sung trang thiết bị cho các khu vực trọng yếu;
3. Rà soát, chuẩn bị vật chất đảm bảo, địa điểm tập kết, tránh trú cho người dân;
4. Tăng cường bảo đảm thông tin liên lạc cho các lực lượng ở khu vực có nguy cơ cao xảy ra sự cố, thảm họa; chuẩn bị tiếp nhận nhân lực, cơ sở hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin tại khu vực có nguy cơ cao xảy ra sự cố, thảm họa;
5. Tăng cường lực lượng trực, triển khai trước một bộ phận ở khu vực có nguy cơ cao xảy ra sự cố, thảm họa để sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
1. Căn cứ quy định tại Điều 7 của Luật này, thẩm quyền, ban bố, bãi bỏ cấp độ phòng thủ dân sự được quy định như sau:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 1 trên địa bàn quản lý;
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 2 trên địa bàn quản lý;
c) Thủ tướng Chính phủ ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 3.
2. Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục ban bố, bãi bỏ cấp độ phòng thủ dân sự quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Bộ trưởng, Trưởng ngành trung ương, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quyết định điều động, huy động lực lượng, trang thiết bị, tài sản theo quy định của pháp luật để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định điều động, huy động lực lượng, trang thiết bị, tài sản của các cơ quan, tổ chức và người dân trên địa bàn quản lý theo quy định của pháp luật để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.
3. Trang thiết bị, tài sản được huy động để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa phải được hoàn trả ngay sau khi kết thúc nhiệm vụ; trường hợp bị thiệt hại thì được bồi thường theo quy định của pháp luật.
4. Trong trường hợp cấp thiết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp nơi xảy ra sự cố, thảm họa đề nghị tổ chức, cá nhân nước ngoài trên địa bàn quản lý hỗ trợ, giúp đỡ để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.
1. Biện pháp được áp dụng trong phòng thủ dân sự cấp độ 1 bao gồm:
a) Sơ tán người, tài sản ra khỏi khu vực nguy hiểm;
b) Bảo đảm phương tiện, trang bị bảo vệ cá nhân, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nước uống và nhu yếu phẩm thiết yếu khác cho người trong khu vực xảy ra sự cố, thảm họa;
c) Cấm, hạn chế người, phương tiện vào những khu vực nguy hiểm;
d) Phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an ninh, trật tự tại khu vực xảy ra sự cố, thảm họa;
đ) Tiêu tẩy, khử độc, khử khuẩn, vệ sinh môi trường;
e) Bảo vệ công trình phòng thủ dân sự.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định áp dụng biện pháp phòng thủ dân sự quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Biện pháp được áp dụng trong phòng thủ dân sự cấp độ 2 bao gồm:a) Các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều 22 của Luật này;
b) Cách ly, giãn cách xã hội phù hợp với mức độ của sự cố, thảm họa trên địa bàn;
c) Chuyển đổi hình thức hoặc tạm dừng hoạt động của trường học; tạm dừng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thiết yếu;
d) Hạn chế hoặc tạm dừng tổ chức lễ hội, nghi lễ tôn giáo, giải đấu thể thao, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, sự kiện và hoạt động khác có tập trung đông người;
đ) Kiểm tra, kiểm soát hoạt động giao thông tại khu vực xảy ra sự cố, thảm họa;
e) Áp dụng các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng theo quy định của pháp luật.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định áp dụng biện pháp phòng thủ dân sự quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Biện pháp được áp dụng trong phòng thủ dân sự cấp độ 3 bao gồm:
a) Các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này;
b) Cách ly lập trung, giãn cách xã hội phù hợp với mức độ của sự cố, thảm họa trên địa bàn;
c) Tạm dừng hoạt động của trường học;
d) Tạm dừng tổ chức lễ hội, nghi lễ tôn giáo, giải đấu thể thao, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, sự kiện và hoạt động khác có tập trung đông người;
đ) Hạn chế hoặc tạm dừng việc xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh nếu thấy cần thiết để bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ sức khỏe cộng đồng;
e) Hạn chế hoặc tạm dừng hoạt động giao thông, vận tải ra, vào địa bàn xảy ra sự cố, thảm họa, trừ trường hợp vì lý do công vụ;
g) Tạm dừng giải quyết thủ tục hành chính trực tiếp; áp dụng giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến.
2. Thủ tướng Chính phủ quyết định áp dụng biện pháp phòng thủ dân sự quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Biện pháp phòng thủ dân sự được áp dụng trong tình trạng khẩn cấp bao gồm:
a) Các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều 24 của Luật này;
b) Giãn cách xã hội; cách ly tập trung người đi và đến từ khu vực xảy ra thảm họa;
c) Hỗ trợ an sinh xã hội tại khu vực cách ly, khu vực bị chia cắt, khu vực xảy ra thảm họa;
d) Ổn định tâm lý của người dân trong khu vực xảy ra thảm họa;
đ) Dừng hoạt động của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở khu vực xảy ra thảm họa.
2. Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, căn cứ tình hình thực tế quyết định áp dụng biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này và quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp.
3. Người chỉ huy đơn vị quân đội được giao quản lý địa phương thiết quân luật, căn cứ tình hình thực tế quyết định áp dụng biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này, quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp và quy định của pháp luật về thiết quân luật.
1. Biện pháp phòng thủ dân sự được áp dụng trong tình trạng chiến tranh bao gồm:
a) Triển khai hệ thống đài quan sát, thông báo, báo động và cảnh báo;
b) Tổ chức sơ tán người, tài sản;
c) Cất giấu trang thiết bị vào các công trình ngầm, hang, động;
d) Dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và nước uống;
đ) Xây dựng bổ sung hầm ẩn nấp, công trình ngầm, công trình phòng, tránh kết hợp với ngụy trang, nghi binh; triển khai mục tiêu giả, hạn chế ánh sáng, tiếng động vào ban đêm;
e) Khắc phục, vô hiệu hóa vũ khí hủy diệt hàng loạt.
2. Căn cứ tình hình thực tế, người có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp quy định tại khoản 1 Điều 22, khoản 1 Điều 23, khoản 1 Điều 24 và khoản 1 Điều 25 của Luật này, biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này và quy định của pháp luật về tình trạng chiến tranh.
1. Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; điều trị người bị thương, nhiễm độc, nhiễm xạ.
2. Cứu trợ, hỗ trợ khắc phục thiệt hại; khắc phục, sửa chữa cơ sở hạ tầng công cộng thiết yếu.
3. Khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường, phòng, chống dịch bệnh.
4. Thống kê, đánh giá thiệt hại.
5. Huy động, vận động đóng góp tự nguyện và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ.
6. Ban hành, thực hiện chính sách, biện pháp hỗ trợ đặc biệt về an sinh xã hội, lao động, việc làm, thuế, tài chính, thủ tục hành chính, đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xuất cảnh, nhập cảnh và các lĩnh vực cần thiết khác.
1. Ban chỉ huy phòng thủ dân sự Bộ, ngành trung ương, cơ quan ngang Bộ giúp Bộ trưởng, Trưởng ngành, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ thống kê, đánh giá thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra trong phạm vi lĩnh vực quản lý, gửi Ban chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia để tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Ban chỉ huy phòng thủ dân sự địa phương các cấp thống kê, đánh giá thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra trên địa bàn quản lý, báo cáo Ủy ban nhân dân cùng cấp và cơ quan phòng thủ dân sự cấp trên.
3. Ủy ban nhân dân các cấp thống kê, đánh giá thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra trên địa bàn quản lý và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thống kê, đánh giá thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra tại địa phương, gửi Ban chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia để tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Ủy ban nhân dân các cấp, căn cứ vào thống kê, đánh giá thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra tại địa phương, xác định đối tượng cụ thể cần cứu trợ, hỗ trợ và nguồn lực để thực hiện hoạt động sau đây:
1. Xây dựng kế hoạch cứu trợ, hỗ trợ khắc phục thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra;
2. Hỗ trợ về an sinh xã hội, lao động, việc làm;
3. Ổn định đời sống Nhân dân, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác của xã hội;
4. Hỗ trợ, khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường do sự cố, thảm họa gây ra;
5. Thực hiện các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
1. Nguyên tắc huy động, vận động đóng góp tự nguyện và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ để khắc phục thiệt hại do sự cố, thảm họa được quy định như sau:
a) Tuân theo quy định của pháp luật;
b) Căn cứ vào mức độ thiệt hại xảy ra;
c) Bảo đảm công bằng, công khai, kịp thời, đúng đối tượng;
đ) Phối hợp với chính quyền địa phương hoặc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nơi có đối tượng được cứu trợ, hỗ trợ;
đ) Đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân bị ảnh hưởng do sự cố, thảm họa gây ra; ưu tiên đối tượng dễ bị tổn thương.
2. Việc huy động, vận động đóng góp tự nguyện và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ được quy định như sau:
a) Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Trưởng ngành trung ương, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp huy động nguồn lực theo thẩm quyền để phục vụ công tác cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ theo quy định của pháp luật;
b) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội khác vận động đóng góp tự nguyện và phân bổ nguồn lực để cứu trợ, hỗ trợ khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
c) Cơ quan, tổ chức, cá nhân vận động đóng góp tự nguyện phải thực hiện theo quy định của pháp luật; phối hợp với Ủy ban nhân dân hoặc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nơi được hỗ trợ để thực hiện cứu trợ, hỗ trợ cho các đối tượng bị thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra.
3. Chính phủ quy định chi tiết khoản 2 Điều này.
Article 11. Development of national strategy for civil defense
1. National strategy for civil defense shall be developed on a 10-year cycle with vision for 20 years and updated, revised every 5 years or in case of adverse event, catastrophe, war.
2. The basis for developing national strategy for civil defense includes:
a) Policies and regulations of the Communist Party, policies and law of the Government regarding civil defense, national defense and socio-economic development, national defense and security; international treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a signatory;
b) National civil defense situations; international experience regarding civil defense operations;
c) Identification, assessment, and zoning results of areas prone to adverse events and catastrophes;
d) Resources of civil defense operations.
3. National strategy for civil defense contains principles, goals, directions, tasks, solutions, programs, schemes, primary projects and implementation of civil defense on a nationwide scale.
4. The Prime Minister shall promulgate national strategy for civil defense.
Article 12. Development of civil defense plan
1. Civil defense plan of all levels shall be developed on a 5-year cycle and revised when necessary.
2. Civil defense plan contains:
a) Assessment of characteristics of local population, economy, society, national defense, security, environment, development of economic sectors and infrastructures;
b) Forecast of potential adverse events, catastrophes;
c) Available measures corresponding to each civil defense level;
d) Civil defense details that must be integrated with local and national socio-economic development planning and plan;
dd) Annual and 5-year identification of resources and progress for implementation of civil defense plan;
e) Responsibilities of agencies, organizations, and individuals.
3. Development, promulgation, and revision of national civil defense plan:
a) Based on socio-economic development planning and plan, national strategy for civil defense, national defense plan, and national protection tasks, the Ministry of National Defense shall cooperate with ministries, central departments, ministerial agencies, and local governments in developing national civil defense plans and request the Prime Minister to promulgate;
b) In case of irregular, urgent request or due to national defense, security or interest, the Ministry of National Defense shall cooperate with ministries, central departments, ministerial agencies, and local governments in revising national civil defense plan and request the Prime Minister to promulgate.
4. Based on socio-economic development plans, national strategy for civil defense, national civil defense plan, agencies coordinating civil defense in ministries and central departments and ministerial agencies shall take charge and cooperate with relevant agencies and entities in developing, revising civil defense plans of ministries, central departments, and ministerial agencies and present to ministers, heads of central departments, heads of ministerial agencies.
5. Based on local socio-economic development plan, national strategy for civil defense, national civil defense plan, and superior civil defense plan, agencies coordinating local civil defense of all levels shall take charge and cooperate with relevant agencies and entities in developing, revising civil defense plan of their levels and request Chairpersons of People’s Committees of the same level to promulgate.
Article 13. Civil defense structures
1. Civil defense structures means structures used for preparing for, responding to, and recovering from consequences of adverse events and catastrophes.
2. Civil defense structures include:
a) Specialized civil defense structures;
b) Other structures whose occupancy serves civil defense.
3. Construction of specialized civil defense structures must conform to planning and plan, adhere to military formation in defense area, combine economic, cultural development, and social development, and comply with relevant law.
4. The Government shall promulgate policies encouraging organizations and individuals to invest in new construction or renovation of structures and technical infrastructures whose occupancy also serves civil defense.
5. The Government shall elaborate this Article.
Article 14. Civil defense equipment
1. Civil defense equipment includes equipment, instruments, and materials serving civil defense.
2. The Ministry of National Defense shall take charge and cooperate with ministries, central departments, ministerial agencies, and local governments in requesting the Government to promulgate list of civil defense equipment; provide guidance on manufacturing, storage, and use of civil defense equipment.
3. Ministries, central departments, ministerial agencies, and local governments shall invest and procure civil defense equipment in accordance with levels of civil defense plans.
Article 15. Monitoring and supervision of risks of adverse events, catastrophes
1. Investigate, survey, monitor, update, consolidate, process information and forecast of risks of adverse events and catastrophes.
2. Research and analyze potential adverse events and catastrophes in the area; produce risk zoning maps for the purpose of monitoring and supervising.
3. Develop database, update, connect, and ensure communication with governments of all levels and the people.
Article 16. Communication and education regarding civil defense
1. Citizens shall be educated on policies and regulations of the Communist Party, policies and regulations of the Government regarding civil defense; knowledge regarding civil defense as per the law.
2. Knowledge on civil defense shall be integrated with national defense and security subject in education institutions and national defense and security education program in accordance with the Law on National Defense and Security.
3. Agencies and organizations, within their functions and tasks, shall communicate and apply science and technology to raise civil defense awareness.
Article 17. Civil defense training, education, refresher training, and drill
1. Civil defense education, training, and refresher training shall be regulated as follows:
a) The Minister of National Defense and the Minister of Public Security shall regulate contents and programs of civil defense education and training for armed forces;
b) Ministers with civil defense coordinating forces shall develop civil defense training contents and programs for their forces;
c) People’s Committees of provinces shall coordinate education and training of civil defense forces in their provinces.
2. Civil defense drill shall be regulated as follows:
a) Military authority of all levels shall advise People‘s Committees to organize local defense drills that include civil defense;
b) Ministries shall request agencies and affiliated entities to cooperate with local governments in organizing civil defense drills according to local government’s plan.
Section 2. CIVIL DEFENSE OPERATION UPON RISK OF ADVERSE EVENTS AND CATASTROPHES
Article 18. Measures taken upon risk of adverse events or catastrophes
When there are risks of adverse events or catastrophes, Chairpersons of People’s Committees of all levels are allowed to take measures specified under other relevant laws and measures below:
1. Guide and evacuate people, property to safe area; guarantee personal protective instruments, equipment, food, foodstuff, medicine, drinking water, and other supplies for people in evacuated areas;
2. Install signs, guard posts, and restrict access of people and vehicles to areas where adverse events or catastrophes take place;
3. Prioritize and enable coordinating forces to access the scene in order to promptly take response measures;
4. Temporarily suspend operations that potentially increase the risk of adverse events, catastrophes or reduce effectiveness of response measures;
5. Prepare forces and equipment to respond to adverse events and catastrophes.
Article 19. Preparation of forces and equipment
Preparation of forces and equipment includes:
1. Reviewing, revising plans, developing solutions for mobilizing forces and equipment to respond to adverse events, catastrophes;
2. Inspecting available equipment; providing additional equipment in important areas;
3. Reviewing and preparing materials, rendezvous, evacuation areas for the people;
4. Improving communication with forces in areas with high risks of adverse events and catastrophes; preparing for receipt of personnel, telecommunication and information technology infrastructures in areas with high risks of adverse events and catastrophes;
5. Increasing guarding forces, deploying a part of guarding forces in advance in areas with high risks of adverse events and catastrophes.
Section 3. CIVIL DEFENSE OPERATION IN CASE OF ADVERSE EVENTS AND CATASTROPHES
Article 20. Entitlement to declare and terminate civil defense levels
1. Pursuant to Article 7 of this Law, the entitlement to declare and terminate civil defense levels is prescribed as follows:
a) Chairpersons of People’s Committees of districts shall declare and terminate civil defense level 1 in their districts;
b) Chairpersons of People’s Committees of provinces shall declare and terminate civil defense level 2 in their provinces;
c) The Prime Minister shall declare and terminate civil defense level 3.
2. The Government shall elaborate procedures for declaring and terminating civil defense levels under Clause 1 of this Article.
Article 21. Entitlement to deploy and mobilize forces, equipment, property
1. Ministers, heads of central departments, heads of ministerial agencies, and heads of Governmental agencies shall decide on deployment and mobilization of forces, equipment, and property as per the law in order to prepare for, respond to, and recover from consequences of adverse events and catastrophes.
2. Chairpersons of People’s Committees of all levels shall decide on deployment and mobilization of forces, equipment, and property of local agencies, organizations, and individuals as per the law in order to prepare for, respond to, and recover from consequences of adverse events and catastrophes.
3. Equipment and property mobilized to respond to, recover from consequences of adverse events and catastrophes must be returned to owners after completing the tasks; compensation is required as per the law if equipment or property is damaged.
4. If necessary, Chairpersons of People's Committees of all levels where adverse events and catastrophes take place shall request foreign organizations and individuals located in the area to provide assistance in responding to and recovering from consequences of adverse events and catastrophes.
Article 22. Measures taken in civil defense level 1
1. Measures taken in civil defense level 1 include:
a) Evacuating people and property from dangerous areas;
b) Providing personal protective instruments, equipment, food, foodstuff, medicine, drinking water, and other essential supplies for people in areas with adverse events, catastrophes;
c) Prohibiting or restricting human and vehicle access to dangerous areas;
d) Preventing fire; maintaining security and order at the sites of adverse events and catastrophes;
dd) Disinfecting, sterilizing, sanitizing the environment;
e) Protecting civil defense structures.
2. Chairpersons of People’s Committees of districts shall decide on application of civil defense measures under Clause 1 of this Article.
Article 23. Measures taken in civil defense level 2
1. Measures taken in civil defense level 2 include:
a) Measures under Clause 1 Article 22 hereof;
b) Implementing social distancing depending on the severity of adverse events and catastrophes in the area;
c) Changing operating methods or temporarily suspending operation of education institutions; temporarily suspending non-essential manufacturing, business operations, and services;
d) Restricting or temporarily suspending festivals, religious rites, sports competitions, cultural activities, artistic activities, events, and other crowded activities;
dd) Inspecting and controlling traffic activities at the sites of adverse events and catastrophes;
e) Applying cyberinformation safety and cybersecurity measures as per the law.
2. Chairpersons of People’s Committees of provinces shall decide on application of civil defense measures under Clause 1 of this Article.
Article 24. Measures taken in civil defense level 3
1. Measures taken in civil defense level 3 include:
a) Measures under Clause 1 Article 23 hereof;
b) Implementing centralized quarantine, social distancing depending on the severity of adverse events and catastrophes in the area;
c) Temporarily suspending operation of education institutions;
d) Temporarily suspending festivals, religious rites, sports competitions, cultural activities, artistic activities, events, and other crowded activities;
dd) Restricting or temporarily suspending outbound travel, inbound travel, and transit if necessary to maintain national security, order, social safety, and protect community’s health;
e) Restricting or temporarily suspending traffic and transport activities out of and into the sites of adverse events and catastrophes, unless such traffic and transport activities serve official purposes;
g) Temporarily suspending direct processing of administrative procedures; implementing online administrative procedure processing.
2. The Prime Minister shall decide on application of civil defense measures under Clause 1 of this Article.
Article 25. Civil defense measures taken in case of emergency
1. Civil defense measures taken in case of emergency include:
a) Measures under Clause 1 Article 24 hereof;
b) Implementing social distancing; implementing centralized quarantined for people going to and from sites of catastrophes;
c) Providing social security aid in quarantined areas, divided areas, and areas where catastrophes occur;
d) Providing mental support for people in areas where catastrophes occur;
dd) Temporarily suspending operation of manufacturing, business, and service establishments at the sites of catastrophes.
2. The Prime Minister, Chairpersons of People’s Committees of all levels shall decide on application of measures under Clause 1 of this Article and regulations on emergencies within their tasks and powers.
3. Commanders of military units assigned to govern areas under martial law, depending on practical situations, shall decide on application of measures under Clause 1 of this Article in accordance with regulations and law on emergencies and martial law.
Article 26. Civil defense measures taken in case of war
1. Civil defense measures taken in case of war include:
a) Deploying observation, announcement, alarm, and warning tower systems;
b) Organizing evacuation of people and property;
c) Concealing equipment in underground structures, caves, tunnels;
d) Storing food, supplies, medicine, and drinking water;
dd) Building additional shelters, underground structures, refuge structures which double as disguise, distraction; deploying distraction, limiting light and noise at night;
e) Disarming, neutralizing weapons of mass destruction.
2. Depending on practical situations, competent individuals shall decide on application of measures under Clause 1 Article 22, Clause 1 Article 23, Clause 1 Article 24, and Clause 1 Article 25 of this Law, measures under Clause 1 of this Article and under regulations on state of war.
Section 4. RECOVERY FROM CONSEQUENCES OF ADVERSE EVENTS, CATASTROPHES
Article 27. Recovery measures for consequences of adverse events and catastrophes
1. Organizing evacuation and rescue; treating injured people, infected from toxic, radioactivity.
2. Assisting in recovering from damage; repairing and restoring essential public infrastructures.
3. Recovering from consequences of environmental pollution, preventing and fighting diseases.
4. Listing and evaluating damage.
5. Mobilizing and encouraging voluntary contribution, distributing assistance and aid resources.
6. Promulgating and implementing policies, special assistance regarding social security, employment, labor, tax, finance, administrative procedures, investment, production, business, services, inbound travel, outbound travel, and other necessary sectors.
Article 28. Listing and evaluating damage
1. Civil defense command of ministries, central departments, ministerial agencies shall assist ministers, heads of sectors, heads of ministerial agencies in listing and evaluating damage done by adverse events and catastrophes and send to National Steering Committee for Civil Defense for consolidation and report to the Government and Prime Minister.
2. Civil defense command of local governments shall list and evaluate damage done by adverse events and catastrophes in their area and report to People’s Committees of the same levels and superior civil defense command.
3. People’s Committees of all levels shall list and evaluate damage done by adverse events and catastrophes in the area and report to superior People’s Committees; People’s Committees of provinces shall list and evaluate damage done by adverse events, catastrophes to the National Steering Committee for Civil Defense for consolidation and report to the Government, Prime Minister.
4. The Government shall elaborate this Article.
Article 29. Assisting in recovering from damage
People’s Committees of all levels shall rely on statistics and evaluation of damage done by adverse events and catastrophes in the area, identify recipients of assistance, aid, and resources to:
1. Develop plans for assistance and aid in recovering from damage done by adverse events and catastrophes;
2. Provide assistance in social security, labor, employment;
3. Stabilize lives of the people, restore manufacturing, business operations, services, and other activities of society;
4. Provide assistance and recover from environmental pollution caused by adverse events, catastrophes;
5. Conduct other activities as per the law.
Article 30. Mobilizing and encouraging voluntary contribution, distributing assistance and aid resources
1. Mobilization and encouragement of voluntary contribution, distribution of assistance and aid resources to recover from damage done by adverse events and catastrophes must:
a) comply with regulations and law;
b) be based on the level of damage;
c) ensure quality, transparent, timeliness, and be provided to the right recipients;
dd) cooperate with local governments or the Vietnamese Fatherland Front where eligible recipients are located;
dd) fulfill essential demand of people affected by adverse events, catastrophes; prioritize vulnerable populations.
2. Mobilization and encouragement of voluntary contribution, and distribution of assistance, aid resources are regulated as follows:
a) Prime Minister, ministers, heads of central departments, heads of ministerial agencies, Chairpersons of People’s Committees of all levels shall mobilize resources within their competence for the purpose of emergency assistance and aid as per the law;
b) The Committee of the Vietnamese Fatherland Front, Vietnam Red Cross Society, socio-political organizations, other social organizations shall mobilize voluntary contribution and distribute emergency assistance and aid resources as per the law;
c) Agencies, organizations, and individuals making voluntary contributions must comply with regulations and law; cooperate with People’s Committees or Committee of Vietnamese Fatherland Front where assistance is provided to assist, aid victims of adverse events, catastrophes.
3. The Government shall elaborate Clause 2 of this Article.