Chương VIII Nghị định 34/2018/NĐ-CP: Tổ chức thực hiện
Số hiệu: | 34/2018/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 08/03/2018 | Ngày hiệu lực: | 08/03/2018 |
Ngày công báo: | 30/03/2018 | Số công báo: | Từ số 487 đến số 488 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Tiền tệ - Ngân hàng | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính, chế độ kế toán và quy chế xử lý rủi ro đối với Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Nghị định này.
2. Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các đơn vị có liên quan hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung văn bản pháp lý về tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền.
3. Phối hợp với các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức theo dõi, tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Nghị định này.
1. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các tổ chức tín dụng phối hợp với Quỹ bảo lãnh tín dụng trong thực hiện cơ chế bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Nghị định này.
2. Hướng dẫn các tổ chức tín dụng xác định lãi suất cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa được Quỹ bảo lãnh tín dụng thực hiện bảo lãnh theo quy định tại Nghị định này, bảo đảm chi phí vay vốn (bao gồm cả phí bảo lãnh của Quỹ bảo lãnh tín dụng) phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
3. Phối hợp với Bộ Tài chính trong việc sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, tổ chức triển khai thực hiện bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Nghị định này.
Phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành có liên quan trong việc xây dựng, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tổ chức và hoạt động của Quỹ và tổ chức, triển khai thực hiện Nghị định này theo quy định của pháp luật.
1. Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh:
a) Phê duyệt Đề án thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Điều 6 Nghị định này; thông qua chủ trương về giải thể và phá sản Quỹ bảo lãnh tín dụng;
b) Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện và quản lý Quỹ bảo lãnh tín dụng tại địa phương.
2. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Nghị định này và pháp luật có liên quan;
b) Cấp đủ vốn điều lệ cho Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Nghị định này và quyết định điều chỉnh vốn điều lệ trong quá trình hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng;
c) Ban hành, sửa đổi và bổ sung Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng; tuân thủ các quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng;
d) Quy định về chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh quản lý Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Nghị định này;
đ) Ban hành quy chế hoạt động của Kiểm soát viên Quỹ bảo lãnh tín dụng;
e) Thanh tra, kiểm tra, giám sát toàn diện đối với hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng;
g) Báo cáo định kỳ hàng năm và đột xuất với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về kết quả và tình hình hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định tại Nghị định này;
h) Kiến nghị những giải pháp tháo gỡ khó khăn trong hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng; kiến nghị bổ sung, sửa đổi cơ chế chính sách cho hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng;
i) Hàng năm báo cáo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh về kết quả hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng, đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ theo thẩm quyền;
k) Các nội dung khác thuộc trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại Nghị định này và pháp luật liên quan.
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký ban hành và thay thế Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và các văn bản có liên quan.
1. Đối với việc thực hiện các hợp đồng, chứng thư bảo lãnh và các cam kết đã ký giữa Quỹ bảo lãnh tín dụng, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh trước khi Nghị định này có hiệu lực thi hành:
Các trường hợp đã được Quỹ bảo lãnh tín dụng ký hợp đồng bảo lãnh, chứng thư bảo lãnh vay vốn tại các tổ chức cho vay trước khi Nghị định này có hiệu lực thi hành thì được tiếp tục thực hiện theo các thỏa thuận đã ký kết tại hợp đồng bảo lãnh, chứng thư bảo lãnh và các thỏa thuận khác theo quy định tại Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2. Đối với các trường hợp được Quỹ bảo lãnh tín dụng ký hợp đồng bảo lãnh, chứng thư bảo lãnh vay vốn tại các tổ chức cho vay sau khi Nghị định này có hiệu lực thi hành thì phải tuân thủ theo đúng quy định tại Nghị định này.
3. Đối với số dư quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ theo quy định tại Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được chuyển vào quỹ đầu tư phát triển quy định tại Điều 43 Nghị định này.
4. Đối với các Quỹ bảo lãnh tín dụng đang hoạt động: Tối đa trong thời hạn 03 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, các Quỹ bảo lãnh tín dụng đang hoạt động phải thực hiện rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, bổ sung vốn điều lệ theo quy định tại Nghị định này.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch và Giám đốc Quỹ bảo lãnh tín dụng, các tổ chức và cá nhân chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./
Article 58. Responsibilities of the Ministry of Finance
1. Provide guidelines for financial management, accounting system and regulations on dealing with risks of credit guarantee funds as prescribed in this Decree.
2. Take charge and cooperate with ministries, agencies, People's Committees of provinces and relevant entities in amending legal documents on organization and operation of credit guarantee funds, and then promulgating them or submitting them to competent authorities for promulgation.
3. Cooperate with ministries, agencies, People's Committees of provinces in monitoring, reviewing and evaluating performance of credit guarantee funds as prescribed in this Decree.
Article 59. Responsibilities of the State Bank of Vietnam
1. Provide guidelines, inspect and supervise credit institutions’ cooperation with credit guarantee funds in performing credit guarantees as prescribed in this Decree.
2. Guide credit institutions to determine lending interest rates for SMEs to be guaranteed credit guarantee funds as prescribed in this Decree, ensure that the loan application fees (including guarantee fees) are conformable with SMEs.
3. Cooperate with the Ministry of Finance in amending policies and perform credit guarantees as prescribed in this Decree.
Article 60. Responsibilities of the Ministry of Planning and Investment
Cooperate with the Ministry of Finance and relevant Ministries and agencies in formulating and improving legal framework in terms of organization and operation of the fund and implementation of this Decree as per the law.
Article 61. Responsibilities of the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs
Provide guidelines for management of employees, salaries, remuneration, rewards for employees, managers of credit guarantee funds prescribed in Article 42 of this Decree.
Article 62. Responsibilities of People’s Council and Peoples’ Committee of province
1. Responsibilities of People’s Council of province:
a) Approve a scheme for establishment of credit guarantee fund as prescribed in Article 6 of this Decree; ratify policies for dissolution and bankruptcy of credit guarantee funds;
b) Inspect and supervise the implementation and management of local credit guarantee funds.
2. Responsibilities of People’s Committee of province:
a) Decide establishment, restructuring, dissolution and bankruptcy of credit guarantee funds as prescribed in this Decree and relevant laws;
b) Allocate adequate charter capital to credit guarantee funds as prescribed in this Decree and decisions on charter capital adjustment during the operation of credit guarantee funds;
c) Promulgate, amend charter of organization and operation of credit guarantee funds; comply with charter of organization and operation of credit guarantee funds;
d) Regulate regime for recruitment, appointment, re-appointment, dismissal, rewards, disciplinary actions, managers of credit guarantee funds as prescribed in this Decree;
dd) Promulgate working regulations of controllers of credit guarantee funds;
e) Inspect and supervise operations of credit guarantee funds in an extensive manner;
g) Send annual or ad hoc reports to the Ministry of Finance, the Ministry of Planning and Investment and the State Bank of Vietnam on financial performance of credit guarantee funds as prescribed in this Decree;
h) Propose measures for eliminating difficulties in operation of credit guarantee funds; propose amendments to policies for credit guarantee funds;
i) Send annual reports on performance of credit guarantee funds to People’s Council of province, propose measures for eliminating difficulties and improve financial performance in operation of credit guarantee funds within their competence;
k) Other matters under responsibilities of the People's Committee of province in accordance with this Decree and relevant laws.
This Decree comes into force as of date of signing and supersedes Decision No. 2013/QD-Ttg dated October 15, 2013 of the Prime Minister on promulgation of Regulation on establishment, organization and operation of credit guarantee funds for SMEs and relevant documents.
Article 64. Transitional provisions
1. With regard to execution of contracts, guarantee certificates and commitments signed between the credit guarantee fund, the obligee and the obligor before effective date of this Decree:
Any guarantee contract, guarantee certificate and other agreements signed by a credit guarantee fund and a lender before effective date of this Decree shall keep effective as prescribed Prime Minister’s Decision No. 58/2013/QD-Ttg dated October 15, 2013 on promulgating regulation on establishment, organization and operation of credit guarantee funds for SMEs.
2. With respect to the case in which the credit guarantee fund and credit institutions have agreed on the guarantee contract and loan guarantee certificate after the effective date of this Decree, provisions laid down in this Decree must be strictly observed.
3. The balance of professional development investment funds prescribed in Decision No. 58/2013/QD-TTg dated October 15, 2013 of the Prime Minister promulgating regulation on establishment, organization and operation of credit guarantee funds for SMEs is transferred to development investment funds as prescribed in Article 43 of this Decree.
4. Regarding existing credit guarantee funds: Within 3 years from effective date of this Decree, existing credit guarantee funds shall review and restructure their organizational apparatus and supplement charter capital as prescribed in this Decree.
Article 65. Responsibilities for guidelines and implementation of Decree
Ministers, Heads of ministerial-level agencies, Heads of Governmental agencies, the Presidents of People’s Committees of provinces, the Presidents of People’s Councils of provinces, Presidents and Directors of credit guarantee funds and entities shall implement this Decree./.