Nghị định 28/2005/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam
Số hiệu: | 28/2005/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 09/03/2005 | Ngày hiệu lực: | 30/03/2005 |
Ngày công báo: | 15/03/2005 | Số công báo: | Số 12 |
Lĩnh vực: | Tiền tệ - Ngân hàng, Tài chính nhà nước | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
CHÍNH PHỦ |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 28/2005/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 09 tháng 3 năm 2005 |
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 28/2005/NĐ-CP NGÀY 09 THÁNG 3 NĂM 2005VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MÔ NHỎ TẠI VIỆT NAM
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng 6 năm 2003;
Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
NGHỊ ĐỊNH:
1. Nghị định này quy định về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam.
2. Đối tượng thành lập tổ chức tài chính quy mô nhỏ:
Các tổ chức được phép thành lập tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam theo quy định của pháp luật, bao gồm:
a) Tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam, Qũy từ thiện và Qũy xã hội;
b) Tổ chức phi chính phủ Việt Nam;
3. Các cá nhân và tổ chức khác trong nước và nước ngoài có thể tham gia góp vốn với các tổ chức thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này.
Trong Nghị định này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tài chính quy mô nhỏ: là hoạt động cung cấp một số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt là hộ gia đình nghèo và người nghèo.
2. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ: là tổ chức tài chính hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, với chức năng chủ yếu là sử dụng vốn tự có, vốn vay và nhận tiết kiệm để cung cấp một số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho các hộ gia đình, cá nhân thu nhập thấp.
3. Dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản gồm: tín dụng quy mô nhỏ; nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện; đại lý chuyển tiền; đại lý bảo hiểm, thu hộ, chi hộ cho các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp.
4. Tín dụng quy mô nhỏ: là khoản cho vay có giá trị nhỏ, có hoặc không có tài sản bảo đảm đối với các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp để sử dụng vào các hoạt động tạo thu nhập và cải thiện điều kiện sống.
5. Hộ gia đình, cá nhân cá nhân thu nhập thấp hoặc nghèo: được quy định theo từng vùng, khu vực tại Việt Nam hoặc theo tiêu chuẩn do tổ chức tài chính quy mô nhỏ quy định.
6. Tiết kiệm bắt buộc: là tiền gửi tiết kiệm của hộ gia đình, cá nhân gửi tại tổ chức tài chính quy mô nhỏ để bảo đảm tiền vay đối với tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
7. Tiết kiệm tự nguyện: là tiền tiết kiệm của cá nhân gửi tại tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
8. Vốn pháp định: là mức vốn điều lệ tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
9. Vốn điều lệ: là mức vốn do các bên góp vốn để thành lập tổ chức tài chính quy mô nhỏ. Mức vốn này được ghi vào Điều lệ của tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
10. Vốn tự có: là vốn điều lệ và lợi nhuận để lại tích luỹ.
11. Giấy phép: là Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp.
1. Đối với các tổ chức tài chính quy mô nhỏ không được phép nhận tiết kiệm tự nguyện: 500 triệu VND;
2. Đối với các tổ chức tài chính quy mô nhỏ được phép nhận tiết kiệm tự nguyện: 05 tỷ VND.
1. Thời gian hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ tối đa 50 năm.
2. Trường hợp tổ chức tài chính quy mô nhỏ muốn gia hạn thời gian hoạt động thì thời gian gia hạn mỗi lần không quá thời hạn của Giấy phép lần đầu.
1. Địa bàn hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ được giới hạn trong phạm vi tỉnh, thành phố trùc thuéc Trung ương và được quy định tại Giấy phép.
2. Trường hợp tổ chức tài chính quy mô nhỏ muốn mở rộng địa bàn hoạt động ra ngoài địa bàn đã được quy định tại Giấy phép, tổ chức tài chính quy mô nhỏ phải thành lập chi nhánh tại khu vực đó. Việc mở chi nhánh phải đáp ứng yêu cầu về mức tăng vốn điều lệ tương ứng với phạm vi mở rộng và phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ là một pháp nhân, có vốn điều lệ, tài sản, con dấu riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính, tự tạo vốn, tự trang trải các chi phí cho hoạt động của mình và tự chịu trách nhiệm bằng vốn và tài sản của mình.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức tài chính quy mô nhỏ, bảo đảm quyền bình đẳng và các quyền khác theo quy định của pháp luật của tổ chức tài chính quy mô nhỏ trong hoạt động; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và chính sách khuyến khích phát triển tổ chức tài chính quy mô nhỏ. Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ, không can thiệp vào việc quản lý và hoạt động hợp pháp của tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
1. Có nhu cầu về hoạt động tài chính quy mô nhỏ.
2. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ý kiến về sự cần thiết thành lập tổ chức tài chính quy mô nhỏ trên địa bàn.
3. Có đủ vốn điều lệ theo quy định tại Điều 3 Nghị định này.
4. Trụ sở làm việc và cơ sở vật chất phù hợp với hoạt động tài chính quy mô nhỏ dự kiến thực hiện.
5. Có người quản trị, kiểm soát và điều hành theo quy định tại Chương III Nghị định này.
6. Có phương án kinh doanh khả thi.
7. Đối với tổ chức tài chính quy mô nhỏ nhận tiết kiệm tự nguyện, ngoài quy định nêu tại khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều này phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Đã được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép;
b) Đã có hoạt động nhận tiết kiệm bắt buộc trong 03 năm gần nhất;
c) Bộ máy quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động hiệu quả;
d) Hoạt động lành mạnh trong 03 năm gần nhất theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
đ) Hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý;
e) Đáp ứng được các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật.
Hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép gồm:
1. Đơn đề nghị được cấp Giấy phép, trong đó nêu rõ các nội dung hoạt động và địa bàn hoạt động dự kiến.
2. Văn bản chấp thuận của ñy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về sự cần thiết thành lập tổ chức tài chính quy mô nhỏ trên địa bàn.
3. Dự thảo điều lệ.
4. Phương án hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ, trong đó nêu rõ hiệu quả và lợi ích kinh tế.
5. Danh sách, lý lịch, văn bằng chứng minh năng lực, trình độ chuyên môn của thành viên Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát và Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
6. Giấy tờ chứng thực mức vốn điều lệ; danh sách và địa chỉ của các tổ chức, cá nhân góp vốn; tỷ lệ vốn góp trong vốn điều lệ; tình hình tài chính và các thông tin có liên quan đến tổ chức và cá nhân góp vốn.
7. Đối với tổ chức tài chính quy m« nhá nhận tiết kiệm tự nguyện, phải gửi báo cáo kiểm toán 03 năm tài chính gần nhất.
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép phải nộp lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính.
1. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại Điều 9 Nghị định này, Ngân hàng Nhà nước xem xét cấp Giấy phép cho tổ chức tài chính quy mô nhỏ. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời nêu rõ lý do từ chối.
2. Giấy phép của tổ chức tài chính quy mô nhỏ do Ngân hàng Nhà nước cấp, trong đó quy định cụ thể thời gian hoạt động, địa bàn hoạt động và các hoạt động tổ chức tài chính quy mô nhỏ được phép thực hiện.
3. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ được cấp Giấy phép phải sử dụng đúng tên và hoạt động đúng nội dung quy định trong Giấy phép. Giấy phép không được làm giả, tẩy xoá, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn dưới bất kỳ hình thức nào.
1. Để khai trương hoạt động, tổ chức tài chính quy mô nhỏ được cấp Giấy phép phải có đủ các điều kiện sau:
a) Có điều lệ được Ngân hàng Nhà nước chuẩn y;
b) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; có đủ vốn pháp định;
c) Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải được gửi vào tài khoản phong toả mở tại Ngân hàng Nhà nước trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày. Số vốn này chỉ được giải toả sau khi tổ chức tài chính quy mô nhỏ khai trương hoạt động; quy định này không áp dụng đối với các tổ chức tài chính quy mô nhỏ đã có hoạt động trước khi Nghị định này có hiệu lực;
d) Có văn bản pháp lý về quyền sở hữu hoặc quyền được phép sử dụng trụ sở chính của tổ chức tài chính quy mô nhỏ;
đ) Đăng báo địa phương theo quy định của pháp luật về những nội dung trong Giấy phép. Quy định này không áp dụng đối với các tổ chức tài chính quy mô nhỏ không nhận tiết kiệm tự nguyện.
2. Tối thiểu 30 ngày trước ngày khai trương, tổ chức tài chính quy mô nhỏ phải thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng Nhà nước và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc khai trương hoạt động.
3. Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp Giấy phép, nếu tổ chức tài chính quy mô nhỏ không khai trương hoạt động thì Giấy phép được cấp sẽ đương nhiên hết hiệu lực.
a) Hồ sơ xin gia hạn Giấy phép của tổ chức tài chính quy mô nhỏ phải nộp Ngân hàng Nhà nước ít nhất 02 tháng trước ngày hết hạn của Giấy phép. Hồ sơ xin gia hạn gồm:
- Đơn xin gia hạn;
- Báo cáo hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ trong 03 năm liên tục gần nhất.
b) Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ xin gia hạn, Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét ban hành quyết định cho phép gia hạn Giấy phép đối với tổ chức tài chính quy mô nhỏ hoặc từ chối việc gia hạn. Trường hợp từ chối gia hạn, Ngân hàng Nhà nước phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối.
2. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ bị thu hồi Giấy phép trong những trường hợp sau:
a) Có chứng cứ là trong hồ sơ đề nghị cấp phép có những thông tin cố ý làm sai sự thật;
b) Không khai trương hoạt động sau 12 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy phép;
c) Tự nguyện hoặc bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc phải giải thể;
d) Chia tách, sáp nhập, hợp nhất, phá sản;
đ) Nhận tiết kiệm tự nguyện khi chưa được Ngân hàng Nhà nước cho phép;
e) Hoạt động sai mục đích ghi trong điều lệ.
Trong trường hợp cần hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức tài chính quy mô nhỏ phải gửi đơn và hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước. Trong thời hạn 30 ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời tổ chức tài chính quy mô nhỏ. Trường hợp không chấp thuận, văn bản trả lời phải nêu rõ lý do từ chối.
Hồ sơ và thủ tục hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể của tổ chức tài chính quy mô nhỏ được thực hiện theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
Quy trình phá sản và thanh lý của tổ chức tài chính quy mô nhỏ được thực hiện theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước, pháp luật về phá sản.
1. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ có Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát và Tổng giám đốc (Giám đốc).
2. Hội đồng quản trị tổ chức tài chính quy mô nhỏ không nhận tiết kiệm tự nguyện có số lượng thành viên tối thiểu là 03 người; Ban Kiểm soát tối thiểu là 01 người.
3. Hội đồng quản trị tổ chức tài chính quy mô nhỏ nhận tiết kiệm tự nguyện có số lượng thành viên tối thiểu là 03 người; Ban Kiểm soát là 03 người.
4. Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tài chính quy mô nhỏ phải đáp ứng được yêu cầu về trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp do Ngân hàng Nhà nước quy định.
5. Việc bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tài chính quy mô nhỏ được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
1. Hội đồng quản trị thực hiện nhiệm vụ quản trị tổ chức tài chính quy mô nhỏ theo quy định của pháp luật; quyết định chủ trương, phương hướng hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ và thực hiện các quyền, nghĩa vụ khác được quy định tại điều lệ của tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
2. Ban điều hành gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) và các Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) thay mặt Hội đồng quản trị để quản lý và điều hành tổ chức tài chính quy mô nhỏ. Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tài chính quy mô nhỏ là đại diện pháp nhân của tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
3. Ban Kiểm soát thay mặt Hội đồng quản trị kiểm soát hoạt động tài chính của tổ chức tài chính quy mô nhỏ và hoạt động điều hành của Tổng giám đốc (Giám đốc) thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại điều lệ của tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
1. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Đã bị kết án về các tội nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, các tội nghiêm trọng xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa, sở hữu của công dân; các tội nghiêm trọng về kinh tế.
3. Đã bị kết án về các tội phạm khác mà chưa được xoá án.
4. Đã từng là thành viên Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc (Giám đốc) của một công ty đã bị phá sản, trừ các trường hợp theo quy định của pháp luật về phá sản.
5. Đã từng là đại diện theo pháp luật của một công ty bị đình chỉ hoạt động do vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
6. Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
1. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ được mở chi nhánh tại các địa bàn trong nước nơi có nhu cầu hoạt động. Việc mở và chấm dứt hoạt động của chi nhánh phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.
2. Điều kiện, hồ sơ, thủ tục mở và chấm dứt hoạt động của chi nhánh tổ chức tài chính quy mô nhá được thực hiện theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
1. Các tổ chức và cá nhân góp vốn vào tổ chức tài chính quy mô nhỏ trên cơ sở hợp đồng góp vốn.
2. Việc góp vốn và chuyển nhượng vốn góp được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ được huy động vốn từ các nguồn sau:
a) Tiết kiệm bắt buộc;
b) Tiết kiệm tự nguyện.
2. Vay vốn:
a) Vay vốn của tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam;
b) Vay vốn của các cá nhân và tổ chức nước ngoài khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
3. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ được tiếp nhận vốn uỷ thác theo các chương trình, dự án của Chính phủ, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
1. Cho vay.
2. Cho vay bằng nguồn vốn uỷ thác.
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ được quyền làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, bảo hiểm.
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ được mở tài khoản và gửi tiền tại Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác.
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ được phép cung ứng một số dịch vụ thanh toán hạn chế theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
1. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ phải tuân thủ các quy định sau về hạn chế tín dụng, tiết kiệm:
a) Giá trị tối đa của một khoản tín dụng quy mô nhỏ;
b) Dư nợ cho vay tối đa đối với một khách hàng;
c) Các hạn chế về tiền gửi tiết kiệm;
d) Số dư tiền gửi tiết kiệm tối đa của một khách hàng.
2. Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể các quy định hạn chế về tín dụng, tiết kiệm phù hợp với từng loại hình tổ chức tài chính quy mô nhỏ.
3. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ nhận tiết kiệm tự nguyện phải tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật.
1. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản trước khi thay đổi một trong những điểm sau đây:
a) Tên gọi của tổ chức tài chính quy mô nhỏ;
b) Mức vốn điều lệ;
c) Địa điểm đặt trụ sở chính, chi nhánh;
d) Nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động;
đ) Thay đổi liên quan đến vốn góp và người góp vốn;
e) Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) và thành viên Ban Kiểm soát.
2. Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn hồ sơ và thủ tục thay đổi trong các trường hợp trên.
3. Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, tổ chức tài chính quy mô nhỏ phải thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những thay đổi quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Năm tài chính của tổ chức tài chính quy mô nhỏ bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào cuối ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
2. Thu, chi tài chính của tổ chức tài chính quy mô nhỏ được thực hiện theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ thực hiện hạch toán theo hệ thống tài khoản, chế độ chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và các quy định theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
Việc trích lập, duy trì và sử dụng các quỹ của tổ chức tài chính quy mô nhỏ được thực hiện theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ thực hiện chế độ báo cáo và thống kê theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính.
1. Tổ chức tài chính quy mô nhỏ phải chịu sự thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước theo quy định của pháp luật.
2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tài chính quy mô nhỏ được thanh tra thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
Việc kiểm soát đặc biệt, phá sản, giải thể và thanh lý đối với tổ chức tài chính quy mô nhỏ được thực hiện theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
Việc khen thưởng và xử lý vi phạm của tổ chức tài chính quy mô nhỏ được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
1. Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày được đăng Công báo và thay thế các quy định trước đây trái với Nghị định này.
2. Trong thời gian 24 tháng kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, các tổ chức đang thực hiện hoạt động tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam phải tiến hành các thủ tục đề nghị Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép theo các quy định tại Nghị định này hoặc chấm dứt hoạt động tài chính quy mô nhỏ.
1. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 28/2005/ND-CP |
Hanoi, March 9, 2005 |
ON ORGANIZATION AND OPERATION OF SMALL-SIZED FINANCIAL INSTITUTIONS IN VIETNAM
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the Government dated December 25, 2001;
Pursuant to the December 12, 1997 Vietnam State Bank Law and the June 17, 2003 Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Vietnam State Bank Law;
Pursuant to the December 12, 1997 Credit Institutions Law and the June 15, 2004 Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Credit Institutions Law;
At the proposal of the Governor of Vietnam State Bank,
DECREES:
Article 1. Governance scope and application subjects
1. This Decree provides for organization and operation of small-sized financial institutions in Vietnam.
2. Subjects allowed to set up small-sized financial institutions
Organizations, which are allowed to set up small-sized financial institutions in Vietnam under law provisions, include:
a) Vietnamese socio-political organizations, social organizations, socio-professional organizations, charity funds and social funds;
b) Vietnamese non-governmental organizations.
3. Other domestic and foreign individuals and organizations may contribute capital jointly with the subjects defined in Clause 2 of this Article.
Article 2. Interpretation of terms
In this Decree the following terms are construed as follows:
1. Small-sized finance: means activities of providing some small and simple financial and banking services to low-income households and individuals, especially poor households and people.
means activities of providing some small and simple financial and banking services to low-income households and individuals, especially poor households and people.
2. Small-sized financial institutions: mean financial institutions operating in the financial and banking domain with the major function of using their own capital and loan capital and receiving savings deposits to provide some small and simple financial and banking services to low-income households and individuals.
mean financial institutions operating in the financial and banking domain with the major function of using their own capital and loan capital and receiving savings deposits to provide some small and simple financial and banking services to low-income households and individuals.
3. Small and simple financial and banking services include services of providing small-sized credits; receiving compulsory and voluntary savings deposits; money transfer agency; insurance agency, authorized collection and payment, for low income households and individuals.
include services of providing small-sized credits; receiving compulsory and voluntary savings deposits; money transfer agency; insurance agency, authorized collection and payment, for low income households and individuals.
4. Small-sized credits: mean loans of small value, with or without security assets, provided for low-income households or individuals for use in activities of income generation and improvement of living conditions.
mean loans of small value, with or without security assets, provided for low-income households or individuals for use in activities of income generation and improvement of living conditions.
5. Low-income or poor households and individuals: are identified based on geographical regions and areas of Vietnam or on the standards set by small-sized financial institutions.
are identified based on geographical regions and areas of Vietnam or on the standards set by small-sized financial institutions.
6. Compulsory savings: mean households' and individuals' savings deposited at small-sized financial institutions in order to guarantee their borrowings from such institutions.
mean households' and individuals' savings deposited at small-sized financial institutions in order to guarantee their borrowings from such institutions.
7. Voluntary savings: mean individuals' savings deposited at small-sized financial institutions.
mean individuals' savings deposited at small-sized financial institutions.
8. Legal capital: means the minimum charter capital amount required by law for the establishment of a small-sized financial institution.
means the minimum charter capital amount required by law for the establishment of a small-sized financial institution.
9. Charter capital: means the capital amount contributed by concerned parties for the establishment of a small-sized financial institution. This capital amount shall be recorded in the charters of small-sized financial institutions.
means the capital amount contributed by concerned parties for the establishment of a small-sized financial institution. This capital amount shall be recorded in the charters of small-sized financial institutions.
10. Own capital: means the charter capital plus profits retained for accumulation.
means the charter capital plus profits retained for accumulation.
11. License: means a small-sized financial institution's establishment and operation license, issued by Vietnam State Bank.
means a small-sized financial institution's establishment and operation license, issued by Vietnam State Bank.
1. For small-sized financial institutions not allowed to receive voluntary savings: VND 500 million;
2. For small-sized financial institutions allowed to receive voluntary savings: VND 5 billion.
1. The operation term of small-sized financial institutions is 50 years at most.
2. In cases where a small-sized financial institution wishes to extend its operation term, the duration of each extension must not exceed the term of the original license.
1. The operation area of a small-sized financial institution is restricted to the territory of a province or centrally-run city and indicated in its license.
2. In cases where a small-sized financial institution wishes to expand its operation beyond the area indicated in its license, it must open a branch in the expected area. The opening of branches must meet the requirement on the increase of charter capital to a level corresponding to the expansion and must be approved by the State Bank.
Article 6. Operation and financial management principles
A small-sized financial institution is a legal person that has its own charter capital, properties and seal, operates on the principle of financial autonomy, self-generation of capital, self-financing of its operation expenses and self-responsibility with its own capital and properties.
The State protects the ownership right and legitimate rights and interests of small-sized financial institutions, guarantees their right to equality in operation as well as other rights prescribed by law; and promulgates legal documents and policies to encourage their development. The State also respects the small-sized financial institutions' right to autonomy and self-responsibility in operation, and does not intervene in their management and lawful operations.
GRANT OF ESTABLISHMENT AND OPERATION LICENSES FOR SMALL-SIZED CREDIT INSTITUTIONS
Article 8. Conditions for being granted licenses
1. Having demand for small-sized financial operations.
2. The provincial/municipal People's Committees agree with the necessity to establish. small-sized financial institutions in their respective localities.
3. Having sufficient charter capital as prescribed in Article 3 of this Decree.
4. Having working offices and material foundations suitable to the planned small-sized financial operations.
5. Having managers, controllers and executives as prescribed in Chapter III of this Decree.
6. Having feasible business plans.
7. With regard to small-sized financial institutions receiving voluntary savings, apart from the requirements mentioned in Clauses 1, 2, 3, 4, 5 and 6 of this Article, each must also meet the following conditions:
a) Having been granted a license by the State Bank;
b) Having received compulsory savings for the latest three years;
c) Its managerial, controlling and executive apparatuses operate fruitfully;
d) Having conducted healthy operations for the latest three years under regulations of the State Bank;
e) Its information system meets the management requirements;
f) Meeting the safety requirements in banking operations and other requirements prescribed by law.
Article 9. Dossiers of application for licenses
Dossiers of application to the State Bank for licenses shall each consist of:
1. The application for a license, clearly stating the contents of operation and expected operation area.
2.The written consent of the provincial/municipal People's Committee regarding the necessity to establish a small-sized financial institution in the locality.
3.The draft charter.
4. The small-sized financial institution's operation scheme, which clearly states economic efficiency and benefits.
5. The list, curricula vitae and diplomas evidencing capabilities and professional qualifications of members of the Managing Board, the Control Board and general director (director) of the small-sized financial institution.
6. Papers evidencing the charter capital amount; list and addresses of capital-contributing organizations and individuals and their capital portions in the charter capital; the financial situation and information related to the capital-contributing organizations and individuals.
7. Small-sized financial institutions that receive voluntary savings must also submit their audited reports of the latest three fiscal years.
Small-sized financial institutions licensed by the State Bank must pay a licensing fee under regulations of the Ministry of Trade.
Article 11. Licensing procedures and use of licenses
1. Within 60 days after receiving full and valid dossiers prescribed in Article 9 of this Decree, the State Bank shall consider the grant of licenses for small-sized financial institutions. In case of refusal, the State Bank must give written replies, clearly stating the reasons therefor.
2. Small-sized financial institutions' licenses granted by the State Bank shall specify the operation terms and areas as well as activities such institutions are allowed to conduct.
3. Licensed small-sized financial institutions must use the names and operate according to the provisions of their licenses. Licenses must not be forged, erased, transferred, leased or borrowed in any form.
Article 12. Operation inauguration
1. To inaugurate its operation, a licensed small-sized financial institution must fully meet the following conditions:
a) Its charter has been approved by the State Bank;
b) Having a business registration certificate and sufficient legal capital;
c) Its charter capital amount in cash must be deposited in a blocked account opened at the State Bank at least 30 days before the commencement of its operation. This capital amount shall be unblocked only after the concerned small-sized financial institution inaugurates its operation. This regulation shall not apply to small-sized financial institutions that have been operating before the effective date of this Decree;
d) Having a legal document(s) on its right to own or to use its head office;
e) Announcing on local newspapers according to law provisions the license's contents. This regulation shall not apply to small-sized financial institutions that are not allowed to receive voluntary savings.
2. At least 30 days before its inauguration, a small-sized financial institution must notify in writing the State Bank and the provincial/municipal People's Committee thereof.
3. Within 12 months after being licensed, if a small-sized financial institution fails to inaugurate operation, its license shall automatically be invalidated.
Article 13. Extension and withdrawal of licenses
1. Extension of licenses
a) A dossier of application by a small-sized financial institution for extension of its license must be submitted to the State Bank at least 2 months before the expiration of such license. The dossier consists of:
- The application for license extension;
- The report on operation of the small-sized financial institution in the latest three consecutive years.
b) Within 30 days after receiving full and valid dossiers of application for license extension from small-sized financial institutions, the State Bank shall consider and issue decisions permitting or refusing such extension. In case of refusal, the State Bank must reply in writing, clearly stating the reasons therefor.
2. A small-sized financial institution shall have its license withdrawn in the following cases:
a) There are evidences that its license application dossier contains untruthful information;
b) It fails to start operation after 12 months from the date of being licensed;
c) It voluntarily dissolves or is forced to dissolve by a competent State agency;
d) It is divided, split, merged, consolidated or bankrupt;
e) It receives voluntary savings without the State Bank's permission; or
f) It operates for purposes other than those stated in its charter.
Article 14. Consolidation, merger, division, split and dissolution
In cases where the consolidation, merger, division, split or dissolution of a small-sized financial institution is necessary, such institution must send an application and dossier therefor to the State Bank. Within 30 days after receiving full and valid dossiers, the State Bank shall give written reply to such institution. In case of disapproval, the written reply must clearly state the reasons therefor.
The dossiers and procedures for consolidation, merger, division, split or dissolution of small-sized financial institutions shall comply with the State Bank's guidance.
Article 15. Bankruptcy and liquidation
The process of bankruptcy and liquidation of small-sized financial institutions shall comply with the State Bank's guidance as well as the legislation on bankruptcy.
ORGANIZATION, MANAGEMENT, CONTROL AND ADMINISTRATION OF SMALL-SIZED FINANCIAL INSTITUTIONS
Article 16. Organizational structure of small-sized financial institutions
1. Small-sized financial institutions shall each have a Managing Board, a Control Board and a general director (director).
2. The Managing Board of a small-sized financial institution not allowed to receive voluntary savings comprises at least three persons; and the Control Board, at least one person.
3. The Managing Board of a small-sized financial institution allowed to receive voluntary savings comprises at least three persons; and the Control Board, at least three persons.
4. The Managing Board, the Control Board and the general director (director) of a small-sized financial institution must meet the requirements on professional qualifications and ethics under the State Bank's regulations.
5. The election, appointment and dismissal of members of the Managing Board, the Control Board or the general director (director) of a small-sized financial institution shall comply with the State Bank's regulations.
Article 17. Functions and tasks of the Managing Board, the Executive Board, the Control Board
1. The Managing Board shall perform the task of managing the small-sized financial institution according to the provisions of law; decide on operation undertakings and orientations of such institution and have other rights and obligations defined in its charter.
2. The Executive Board, comprising the general director (director) and deputy general directors (deputy directors), shall, on behalf of the Managing Board, manage and administer the small-sized financial institution. The general director (director) of the small-sized financial institution shall be the legal-person representative of such institution.
3. The Control Board shall, on behalf of the Managing Board, control financial operations of the small-sized financial institution and executive operations of the general director (director) in exercising other rights and performing other obligations defined in the charter of such institution.
Article 18. Persons who must not be members of the Managing Board, the Control Board or general directors (directors)
1. Those who are being examined for penal liabilities.
2. Those who have been convicted for serious crimes of infringing upon national security, socialist ownership or citizens' ownership; or serious economic crimes.
3. Those who have been convicted for other crimes and their verdicts have not yet been remitted.
4. Those who once were members of the Managing Board or general director (director) of a bankrupt company, except for cases prescribed by the legislation on bankruptcy.
5. Those who once were at-law representatives of companies forced to terminate operation due to serious law violations.
6. Those who are fathers, mothers, wives, husbands, children or siblings of members of the Managing Board or the Control Board, the general director (director) of a small-sized financial institution.
Article 19. Opening and termination of operation of branches
1. Small-sized financial institutions may open branches in domestic localities where exist the operation needs. The opening of branches and termination of their operation must be approved in writing by the State Bank.
2. The conditions, dossiers and procedures for opening branches and terminating operations of branches of small-sized financial institutions shall comply with the State Bank's guidance.
Article 20. Capital contribution and transfer of contributed capital
1. Organizations and individuals shall contribute capital to small-sized financial institutions under capital-contribution contracts.
2. The capital contribution and transfer of contributed capital shall comply with the State Bank's regulations.
Article 21. Regulations on operation of small-sized financial institutions
1. Small-sized financial institutions may conduct some or all operations prescribed in Articles 22, 23, 24, 25 and 26 of this Decree.
2. The State Bank shall specify contents of operation of small-sized financial institutions in their respective licenses.
Article 22. Capital mobilization
Small-sized financial institutions are allowed to mobilize capital from the following sources:
1. Receiving savings:
a) Compulsory savings;
b) Voluntary savings.
2. Borrowing capital:
a) Borrowing capital from credit institutions licensed to operate in Vietnam;
b) Borrowing capital from foreign individuals and organizations when so permitted by the State Bank.
3. Small-sized financial institutions may receive capital entrusted under programs or projects of the Government, domestic or foreign organizations or individuals.
1. Granting loans.
2. Granting loans from entrusted capital sources.
Small-sized financial institutions may act as agents in the domains, related to banking and insurance activities.
Article 25. Opening of accounts
Small-sized financial institutions may open accounts and deposit money at the State Bank, commercial banks and other credit institutions.
Article 26. Payment activities
Small-sized financial institutions are allowed to provide a restricted number of payment services according to the State Bank's regulations.
Article 27. Restrictions on credit activities and savings mobilization
1. Small-sized financial institutions must comply with the regulations on credit and savings restrictions as follows:
a) Restrictions on the maximum value of a small-sized credit;
b) Restrictions on the maximum debt balance for a customer;
c) Restrictions on savings deposits;
d) Restrictions on the maximum savings balance of a customer.
2. The State Bank shall have to guide in detail the regulations on credit and savings restrictions to make them suitable to each type of small-sized financial institutions.
3. Small-sized financial institutions that receive voluntary savings shall have to purchase deposit insurance according to law provisions.
Article 28. Changes subject to approval
1. A small-sized financial institution must get written approval from the State Bank before changing one of the following:
a) Its name;
b) Its charter capital amount;
c) The location of its head office or branch;
d) The contents, scope and duration of its operation;
e) Changes relating to the contributed capital and capital contributors;
f) Members of the Managing Board, the general director (director) and members of the Control Board.
2. The State Bank shall give guidance on dossiers and procedures for making changes in the above-mentioned cases.
3. After getting approval from the State Bank, the concerned small-sized financial institution must notify the competent State agencies of the changes stated in Clause 1 of this Article.
FINANCE, COST-ACCOUNTING AND REPORTING
1. A fiscal year of small-sized financial institutions starts on January 1 and ends on December 31 of the calendar year.
2. Financial revenues and expenditures of small-sized financial institutions shall comply with law provisions and the Ministry of Finance's guidance.
Small-sized financial institutions shall conduct cost- accounting based on the system of accounts and voucher regime prescribed in the accounting and statistical legislation and under the State Bank's guidance.
Article 31. Making of deductions for setting up and use of funds
Making of deductions for setting up and use of funds
Making of deductions for setting up, maintenance and use of funds of small-sized financial institutions shall comply with law provisions and the Ministry of Finance's guidance.
Small-sized financial institutions shall observe the reporting and statistical regimes according to regulations of the State Bank and the Ministry of Finance.
INSPECTION, SPECIAL CONTROL, BANKRUPTCY, DISSOLUTION AND LIQUIDATION
1. Small-sized financial institutions shall be subject to inspection by the State Bank's Inspectorate under law provisions.
2. The rights and obligations of inspected small-sized financial institutions shall comply with the current law provisions and the State Bank's guidance.
Article 34. Special control, bankruptcy, dissolution and liquidation
Special control, bankruptcy, dissolution and liquidation
The special control, bankruptcy, dissolution and liquidation of small-sized financial institutions shall comply with law provisions and the State Bank's guidance.
Article 35. Commendation, handling of violations
The commendation as well as the handling of violations of small-sized financial institutions shall comply with the regulations of the State Bank.
Article 36. Immunity provision
1. To exempt the application of the condition prescribed at Point a, Clause 7, Article 8 of this Decree in considering the grant of licenses to organizations, which have been involved in small-sized financial operations before the effective date of this Decree.
2. This immunity provision shall be effective for only 24 months as from the effective date of this Decree.
Article 37. Implementation effect
1. This Decree takes effect 15 days after its publication in "CONG BAO" and replaces the previous regulations, which are contrary to this Decree.
2. Within 24 months after this Decree takes effect, organizations currently involved in small-sized financial operations in Vietnam shall have to carry out procedures to request the State Bank to grant licenses according to the provisions of this Decree or terminate their small-sized financial operations.
Article 38. Responsibilities for implementation
1. The Governor of Vietnam State Bank shall have to guide the implementation of this Decree.
2. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the Government attached agencies and the presidents of the provincial/municipal People's Committees shall have to implement this Decree.
|
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT |
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực