
Chương VII: Thanh toán trực tiếp chi phí khám bệnh, chữa bệnh giữa cơ quan bảo hiểm xã hội và người tham gia bảo hiểm y tế
Số hiệu: | 146/2018/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 17/10/2018 | Ngày hiệu lực: | 01/12/2018 |
Ngày công báo: | 02/11/2018 | Số công báo: | Từ số 1019 đến số 1020 |
Lĩnh vực: | Bảo hiểm, Y tế | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Đây là nội dung nổi bật tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế.
Theo đó, chậm nhất đến ngày 01/01/2020 cơ quan bảo hiểm xã hội phải có trách nhiệm thực hiện phát hành thẻ bảo hiểm y tế điện tử cho người tham gia bảo hiểm y tế.
Ngoài ra, Nghị định cũng làm rõ những quy định sau:
- Đối với mức đóng của nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình thì được giảm trừ mức đóng khi các thành viên tham gia bảo hiểm y tế cùng tham gia trong năm tài chính.
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên thì được mức hưởng 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
Nghị định 146/2018/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/12/2018.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Các giấy tờ là bản chụp (kèm theo bản gốc để đối chiếu) gồm:
a) Thẻ bảo hiểm y tế, giấy chứng minh nhân thân theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định này;
b) Giấy ra viện, phiếu khám bệnh hoặc sổ khám bệnh của lần khám bệnh, chữa bệnh đề nghị thanh toán.
2. Hóa đơn và các chứng từ có liên quan.
1. Người bệnh hoặc thân nhân hoặc người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật của người bệnh trực tiếp nộp hồ sơ quy định tại Điều 28 Nghị định này cho cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện nơi cư trú.
2. Bảo hiểm xã hội cấp huyện có trách nhiệm:
a) Tiếp nhận hồ sơ đề nghị thanh toán của người bệnh và lập giấy biên nhận hồ sơ. Những hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ;
b) Trong thời hạn 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thanh toán phải hoàn thành việc giám định bảo hiểm y tế và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh hoặc thân nhân của người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp. Trường hợp không thanh toán phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
1. Trường hợp người bệnh đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến huyện và tương đương không có hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (trừ trường hợp cấp cứu), thanh toán như sau:
a) Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú, thanh toán theo chi phí thực tế trong phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế theo quy định nhưng tối đa không quá 0,15 lần mức lương cơ sở tại thời điểm khám bệnh, chữa bệnh;
b) Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh nội trú, thanh toán theo chi phí thực tế trong phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế theo quy định nhưng tối đa không quá 0,5 lần mức lương cơ sở tại thời điểm ra viện.
2. Trường hợp người bệnh đến khám bệnh, chữa bệnh nội trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh và tương đương không có hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (trừ trường hợp cấp cứu), thanh toán theo chi phí thực tế trong phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế theo quy định nhưng tối đa không quá 1,0 lần mức lương cơ sở tại thời điểm ra viện.
3. Trường hợp người bệnh đến khám bệnh, chữa bệnh nội trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trung ương và tương đương không có hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (trừ trường hợp cấp cứu), thanh toán theo chi phí thực tế trong phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế theo quy định nhưng tối đa không quá 2,5 lần mức lương cơ sở tại thời điểm ra viện.
4. Trường hợp người bệnh đi khám bệnh, chữa bệnh tại nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu không đúng quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo chi phí thực tế trong phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế nhưng tối đa không quá 0,15 lần mức lương cơ sở tại thời điểm khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú và tối đa không quá 0,5 lần mức lương cơ sở tại thời điểm ra viện đối với trường hợp khám bệnh, chữa bệnh nội trú.
DIRECT PAYMENT OF MEDICAL COSTS BETWEEN SOCIAL INSURANCE AGENCIES AND HEALTH INSURANCE POLICYHOLDERS
Article 28. Documents required to claim direct health insurance benefit payments
1. Photocopied documents (enclosing original copies for verification purposes) shall include:
a) Health insurance card and identification card, prescribed in clause 1 Article 15 hereof.
b) Hospital discharge form, health check-up form or health check-up number of the medical examination or treatment visit for which payment is claimed.
2. Relevant invoices and evidencing documents.
Article 29. Submission and processing of documents submitted to claim direct health insurance benefit payments
1. The patient or his/her relative or legal representative prescribed by laws shall directly submit these documents as provided in Article 28 hereof to the social insurance agency at the district where these persons reside.
2. The district-level social insurance agency shall assume the following responsibilities:
a) Receive these documents and issue the note of receipt. In case of lack of required documents, they must provide instructions for later submission of sufficient documents;
b) Within duration of 40 days of receipt of all required documents, health insurance examination and evaluation, and payment of medical costs to the patient or his/her relative or legal representative must be completed. In case of refusal to make payments, they must send a written response clearly stating reasons.
Article 30. Rate of direct health insurance benefit payment
1. With respect to a patient seeking medical care at a district- or equivalent-level healthcare establishment without any health insurance-covered medical service contract (except that case in which he/she needs emergency care), he/she shall be entitled to payments as follows:
a) If he/she receives outpatient care services, he/she shall be entitled to health insurance coverage which is equivalent to the actual medical costs in the list of health insurance-covered costs with respective coverage rates in accordance with regulations in force, but is not 0.15 times greater than the base pay rate determined on the date of provision of medical services;
b) If he/she receives inpatient care services, he/she shall be entitled to health insurance coverage which is equivalent to the actual medical costs in the list of health insurance-covered costs with respective coverage rates in accordance with regulations in force, but is not 0.5 times greater than the base pay rate determined on the hospital discharge date.
2. In case where a patient receives inpatient care services at a provincial- or equivalent-level healthcare establishment without holding any health insurance-covered medical service contract (except the case in which he/she needs emergency care), he/she shall be entitled to health insurance coverage which is equivalent to the actual medical costs in the list of health insurance-covered costs with respective coverage rates in accordance with regulations in force, but is not 1.0 times greater than the base pay rate determined at the hospital discharge date.
3. In case where a patient receives inpatient care services at a central- or equivalent-level healthcare establishment without holding any health insurance-covered medical service contract (except the case in which he/she needs emergency care), he/she shall be entitled to health insurance coverage which is equivalent to the actual medical costs in the list of health insurance-covered costs with respective coverage rates in accordance with regulations in force, but is not 2.5 times greater than the base pay rate determined at the hospital discharge date.
4. In case where a patient receives medical services at a primary medical care service provider in breach of regulations laid down in clause 1 of Article 28 of the Law on Health Insurance, he/she shall be entitled to the health insurance fund’s coverage which is equivalent to the actual medical costs in the list of health insurance-covered costs with respective coverage rates, but is not 0.15 times greater than the base pay rate determined at the date of receipt of medical services with respect to outpatient care services, and is not 0.5 times greater than the base pay rate determined at the hospital discharge date with respect to inpatient care services.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng
Điều 4. Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng
Điều 8. Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước
Điều 9. Phương thức đóng bảo hiểm y tế của một số đối tượng
Điều 15. Thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
Điều 24. Thanh toán theo giá dịch vụ
Bài viết liên quan
Hướng dẫn sử dụng CCCD gắn chíp thay thẻ BHYT khám bệnh mới nhất 2025

Hướng dẫn sử dụng CCCD gắn chíp thay thẻ BHYT khám bệnh mới nhất 2025
Từ năm 2025, Căn cước công dân (CCCD) gắn chip có thể được sử dụng thay thế thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) giấy khi đi khám chữa bệnh. Đây là một trong những bước tiến quan trọng trong chuyển đổi số của ngành bảo hiểm và y tế, giúp người dân tiết kiệm thời gian, giảm giấy tờ phải mang theo khi đến cơ sở khám chữa bệnh. Chỉ cần CCCD gắn chip hoặc tra cứu thông tin trên hệ thống dữ liệu bảo hiểm y tế, người dân vẫn được hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy định. Vậy cách sử dụng CCCD gắn chip thay thế thẻ BHYT như thế nào? Cần lưu ý những gì khi đi khám chữa bệnh? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết cách sử dụng CCCD gắn chip để khám chữa bệnh bằng BHYT theo quy định mới nhất năm 2025, giúp bạn dễ dàng áp dụng khi cần thiết. 05/03/202503 cách đi khám chữa bệnh mà không cần mang thẻ BHYT giấy mới nhất 2025

03 cách đi khám chữa bệnh mà không cần mang thẻ BHYT giấy mới nhất 2025
Từ năm 2025, người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) không còn bắt buộc phải mang theo thẻ BHYT giấy khi đi khám chữa bệnh. Thay vào đó, có thể sử dụng các phương thức tra cứu và xác minh thông tin BHYT điện tử để đảm bảo quyền lợi mà vẫn thuận tiện, nhanh chóng. Hiện nay, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho phép người dân sử dụng Căn cước công dân (CCCD) gắn chip, ứng dụng VssID hoặc tra cứu mã số BHYT online để thay thế thẻ giấy khi đến bệnh viện, cơ sở y tế. Vậy cách sử dụng BHYT không cần thẻ giấy như thế nào? Những phương thức nào được áp dụng mới nhất năm 2025? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết 03 cách đi khám chữa bệnh mà không cần mang theo thẻ BHYT giấy, giúp bạn yên tâm sử dụng bảo hiểm một cách thuận tiện nhất. 05/03/2025Cách tra cứu BHYT cho trẻ sơ sinh nhanh chóng mới nhất 2025

Cách tra cứu BHYT cho trẻ sơ sinh nhanh chóng mới nhất 2025
Sau khi trẻ sơ sinh được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), cha mẹ cần kiểm tra tình trạng thẻ, thời hạn sử dụng và quyền lợi bảo hiểm để đảm bảo con được hưởng đầy đủ chế độ khám chữa bệnh. Hiện nay, việc tra cứu BHYT cho trẻ sơ sinh có thể thực hiện online một cách nhanh chóng thông qua cổng thông tin của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, ứng dụng VssID hoặc tin nhắn SMS. Vậy cách tra cứu cụ thể như thế nào? Cần nhập những thông tin gì? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bước tra cứu BHYT cho trẻ sơ sinh đơn giản và chính xác theo quy định mới nhất năm 2025. 04/03/2025Làm giấy khai sinh bao lâu có thẻ BHYT mới nhất 2025?

Làm giấy khai sinh bao lâu có thẻ BHYT mới nhất 2025?
Sau khi trẻ chào đời, cha mẹ cần nhanh chóng làm giấy khai sinh để hoàn tất các thủ tục pháp lý và đăng ký bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí cho con. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh thắc mắc sau bao lâu kể từ khi làm giấy khai sinh thì trẻ sẽ được cấp thẻ BHYT? Quy trình cấp thẻ diễn ra như thế nào? Việc nắm rõ thời gian và thủ tục cấp thẻ BHYT giúp cha mẹ chủ động hơn trong việc đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh cho trẻ. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về thời gian cấp thẻ BHYT sau khi làm giấy khai sinh theo quy định mới nhất năm 2025 và hướng dẫn cha mẹ thực hiện thủ tục nhanh chóng, thuận tiện. 04/03/2025Trẻ sơ sinh bao lâu thì có thẻ bảo hiểm y tế mới nhất 2025?

Trẻ sơ sinh bao lâu thì có thẻ bảo hiểm y tế mới nhất 2025?
Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế, trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ BHYT miễn phí để đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh ngay từ khi mới sinh. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh thắc mắc thời gian cấp thẻ BHYT cho trẻ sơ sinh là bao lâu? Khi nào thẻ có hiệu lực? Việc nắm rõ quy trình và thời gian cấp thẻ sẽ giúp cha mẹ chủ động hơn trong việc chăm sóc sức khỏe cho con, đặc biệt khi cần khám chữa bệnh sớm. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về thời gian cấp thẻ BHYT cho trẻ sơ sinh theo quy định mới nhất năm 2025, cũng như hướng dẫn thủ tục để cha mẹ có thể đăng ký nhanh chóng. 04/03/2025Hướng dẫn làm thẻ BHYT cho trẻ sơ sinh online mới nhất 2025

Hướng dẫn làm thẻ BHYT cho trẻ sơ sinh online mới nhất 2025
Theo quy định, trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí, giúp đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh ngay từ khi sinh ra. Hiện nay, cha mẹ có thể đăng ký thẻ BHYT cho trẻ sơ sinh online, thay vì phải đến trực tiếp cơ quan bảo hiểm xã hội, giúp tiết kiệm thời gian và công sức. Vậy thủ tục đăng ký online như thế nào? Cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Đăng ký trên cổng dịch vụ công hay ứng dụng nào? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết cách làm thẻ BHYT cho trẻ sơ sinh trực tuyến theo quy định mới nhất năm 2025, giúp cha mẹ dễ dàng hoàn tất thủ tục một cách nhanh chóng. 04/03/2025Trẻ em dưới 6 tuổi khám bệnh trái tuyến có được hưởng bảo hiểm không?

Trẻ em dưới 6 tuổi khám bệnh trái tuyến có được hưởng bảo hiểm không?
Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế, trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ BHYT miễn phí và hưởng quyền lợi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, cha mẹ đưa trẻ đi khám bệnh tại cơ sở y tế không đúng tuyến đăng ký và băn khoăn liệu BHYT có chi trả không? Mức hưởng khi khám trái tuyến là bao nhiêu? Việc khám trái tuyến có ảnh hưởng đến quyền lợi bảo hiểm của trẻ không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về quy định hưởng BHYT khi trẻ dưới 6 tuổi khám chữa bệnh trái tuyến theo quy định mới nhất năm 2025. 04/03/2025Mức hưởng BHYT đối với trẻ em sơ sinh khi chưa có BHYT và dùng giấy khai sinh để khám chữa bệnh là bao nhiêu mới nhất 2025?

Mức hưởng BHYT đối với trẻ em sơ sinh khi chưa có BHYT và dùng giấy khai sinh để khám chữa bệnh là bao nhiêu mới nhất 2025?
Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế, trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ BHYT miễn phí và hưởng quyền lợi khám chữa bệnh theo diện bảo hiểm. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, trẻ sơ sinh chưa được cấp thẻ BHYT, khiến cha mẹ lo lắng về mức hưởng BHYT khi dùng giấy khai sinh để khám chữa bệnh. Vậy trẻ sơ sinh chưa có thẻ BHYT sẽ được hưởng bao nhiêu phần trăm chi phí khám chữa bệnh? Các bệnh viện có chấp nhận giấy khai sinh thay thế thẻ BHYT không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về mức hưởng BHYT cho trẻ sơ sinh khi chưa có thẻ BHYT và quy định mới nhất năm 2025. 04/03/2025Trẻ sinh non có được hưởng bảo hiểm y tế không?

Trẻ sinh non có được hưởng bảo hiểm y tế không?
Trẻ sinh non thường cần chăm sóc y tế đặc biệt ngay từ khi chào đời, dẫn đến chi phí điều trị cao. Vì vậy, nhiều bậc phụ huynh lo lắng liệu trẻ sinh non có được hưởng bảo hiểm y tế (BHYT) hay không? Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế, trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ BHYT miễn phí để đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh. Vậy với trường hợp trẻ sinh non, chưa kịp làm giấy khai sinh hoặc chưa có thẻ BHYT, quyền lợi được hưởng như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp cha mẹ hiểu rõ quy định về BHYT cho trẻ sinh non và hướng dẫn thủ tục để đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh cho con. 04/03/2025Trẻ chưa có giấy khai sinh có được hưởng BHYT không?
