Chương V Luật Căn cước công dân 2014: Trách nhiệm quản lý căn cước công dân, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu căn cước công dân
Số hiệu: | 100/2008/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 08/09/2008 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2009 |
Ngày công báo: | 24/09/2008 | Số công báo: | Từ số 529 đến số 530 |
Lĩnh vực: | Thuế - Phí - Lệ Phí | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2013 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân – Theo Nghị định số 100/2008/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 08/9/2008, có 10 loại thu nhập buộc phải chịu thuế thu nhập cá nhân, gồm: Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động; thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn; chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ trúng thưởng bằng tiền hoặc hiện vật; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại theo quy định của Luật Thương mại; thu nhập từ thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng; thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng. 14 loại thu nhập được xếp vào loại thu nhập miễn thuế gồm: Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng, cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ, anh chị em ruột... với nhau; thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất không phải trả tiền hoặc được giảm tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật; thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng giữa vợ chồng, người thân huyết thống với nhau; thu nhập từ tiền lãi gửi tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, thu nhập từ lãi hợp đồng bảo hiểm nhân thọ; thu nhập từ kiều hối; tiền lương hưu; tiền học bổng; thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phí nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động... Khi đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai hỏa hoạn, bệnh tật hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp. Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, công được phân định thành 7 bậc thuế. Mức chịu thuế suất thấp nhất là 5% đối với thu nhập hàng tháng đến 5 triệu đồng (60 triệu/năm); 10% đối với mức thu nhập từ 5-10 triệu đồng/tháng (trên 60-120 triệu/năm). Mức thuế suất áp dụng cao nhất là 35% đối với thu nhập hàng tháng trên 80 triệu đồng (trên 960 triệu đồng/năm). Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công được xác định bằng thu nhập chịu thuế các khoản này trừ đi các khoảng đóng bảo hiểm bắt buộc, giảm trừ gia cảnh và các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học. Mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế là 48 triệu đồng/năm. Mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc (con dưới 18 tuổi, con trên 18 tuổi bị tàn tật mất khả năng lao động, vợ, chồng, cha mẹ hai bên của người nộp thuế nhưng không có khả năng lao động, không có thu nhập hoặc thu nhập quá thấp...) mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 1,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng. Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ 1 lần vào 1 đối tượng nộp thuế trong năm tính thuế. Mức thu nhập làm căn cứ xác định người phụ thuộc được áp dụng giảm trừ là mức bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 500 ngàn đồng. Nghị định này có hiệ lực kể từ ngày 01/01/2009.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Ban hành, phối hợp ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
2. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân; tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
3. Đình chỉ, bãi bỏ theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền bãi bỏ những quy định về quản lý căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân của cơ quan, tổ chức trái với quy định của Luật này.
4. Chỉ đạo việc sản xuất, quản lý thẻ Căn cước công dân.
5. Quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân; chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ về quản lý căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
6. Quy định chi tiết thủ tục, trình tự cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân; ban hành biểu mẫu dùng trong quản lý căn cước công dân; quy định về quản lý tàng thư căn cước công dân.
7. Tổ chức bộ máy, trang bị phương tiện, đào tạo, huấn luyện cán bộ làm công tác quản lý căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân; tổ chức sơ kết, tổng kết, nghiên cứu khoa học về công tác quản lý căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
8. Thống kê nhà nước về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
9. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về quản lý căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân theo quy định của pháp luật.
10. Hợp tác quốc tế về quản lý căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
1. Các bộ, ngành có trách nhiệm sau đây:
a) Hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý thực hiện các quy định của pháp luật về căn cước công dân và Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư;
b) Phối hợp với Bộ Công an, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong quản lý nhà nước về căn cước công dân và Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
2. Bộ Tư pháp tổ chức thực hiện và chỉ đạo các cơ quan đăng ký hộ tịch cung cấp, cập nhật thông tin về hộ tịch của công dân cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
3. Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng cơ chế, chính sách công nghệ thông tin có liên quan về Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
4. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công an bố trí kinh phí thường xuyên cho hoạt động của hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân; kinh phí bảo đảm cho việc cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân; quy định cụ thể đối tượng, mức thu và việc quản lý, sử dụng phí khai thác, sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông bố trí nguồn vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước để xây dựng, duy trì hoạt động cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân, bảo đảm cho việc cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân.
1. Triển khai, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân tại địa phương.
2. Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
3. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân theo quy định của pháp luật.
MANAGEMENT RESPONSIBILITIES FOR CITIZEN IDENTIFICATION, NATIONAL POPULATION DATABASE AND CITIZEN IDENTIFICATION DATABASE
Article 34. State management responsibilities for citizen identification, the national population database and the citizen identification database
1. The Government shall perform the unified state management of citizen identification, the national population database and the citizen identification database.
2. The Ministry of Public Security shall take responsibility before the Government for performing the state management of citizen identification, the national population database and the citizen identification database.
Article 35. Responsibilities of the Ministry of Public Security
1. To promulgate, jointly promulgate according to its competence or submit to competent agencies for promulgation legal documents on citizen identification, the national population database and the citizen identification database.
2. To direct and organize the implementation of legal documents on citizen identification, the national population database and the citizen identification database; to organize dissemination and education of the law on citizen identification, the national population database and the citizen identification database.
3. To suspend or annul according to its competence or propose competent authorities to annul agencies’ or organizations’ regulations on management of citizen identification, the national population database and the citizen identification database in violation of this Law.
4. To direct the production and management of citizen identity cards
5. To manage the national population database and the citizen identification database; to provide professional direction and guidance on management of citizen identification, the national population database and the citizen identification database.
6. To detail procedures and order for the grant, renewal and re-grant of citizen identity cards; to issue forms for citizen identification management; to prescribe the management of citizen identification archives.
7. To organize apparatuses, provide means and train officers engaged in management of citizen identification, the national population database and the citizen identification database; to organize preliminary and final reviews and scientific research on management of citizen identification, the national population database and the citizen identification database.
8. To make state statistics of citizen identification, the national population database and the citizen identification database.
9. To examine, inspect, settle complains and denunciations, and handle violations related to management of citizen identification, the national population database and the citizen identification database in accordance with law.
10. To implement international cooperation on citizen identification, the national population database and the citizen identification database.
Article 36. Responsibilities of ministries and sectors
1. Ministries and sectors shall:
a/ Guide agencies, organizations and individuals under their management to implement the law on citizen identification and the national population database;
b/ Coordinate with the Ministry of Public Security and provincial-level People’s Committees in performing the state management of citizen identification and the national population database.
2. The Ministry of Justice shall organize the implementation and direct civil status registration agencies to provide and update citizens’ civil status information for the national population database.
3. The Ministry of Information and Communications shall assume the prime responsibility for, and coordinate with related ministries and sectors in, formulating relevant information technology mechanisms and policies on the national population database.
4. The Ministry of Finance shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Public Security in, allocating regular funds for operation of the national population database and the citizen identification database; and funds for the grant, renewal and re-grant of citizen identity cards; specify charge payers, charge rates and the management and use of charges for exploitation and use of information in the national population database.
5. The Ministry of Planning and Investment shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Public Security, the Ministry of Finance and the Ministry of Information and Communications in, allocating state budget funds for the establishment and operation maintenance of the national population database and the citizen identification database, securing the grant, renewal and re-grant of citizen identity cards.
Article 37. Responsibilities of provincial-level People’s Committees
1. To implement, or organize the implementation of, legal documents on citizen identification, the national population database and the citizen identification database in their localities.
2. To organize dissemination and education of the law on citizen identification, the national population database and the citizen identification database.
3. To examine, inspect, settle complains and denunciations, and handle violations of the law on citizen identification, the national population database and the citizen identification database in accordance with law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 73. Chế độ báo cáo hoạt động đầu tư ở nước ngoài
Mục 1. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ DÂN CƯ
Mục 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU CĂN CƯỚC CÔNG DÂN
Mục 2. CẤP, ĐỔI, CẤP LẠI, THU HỒI, TẠM GIỮ THẺ CĂN CƯỚC CÔNG DÂN
Điều 22. Trình tự, thủ tục cấp thẻ Căn cước công dân
Điều 24. Trình tự, thủ tục đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân