Chương XVI Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015: Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật, pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Số hiệu: | 10/2021/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 09/02/2021 | Ngày hiệu lực: | 09/02/2021 |
Ngày công báo: | 23/02/2021 | Số công báo: | Từ số 319 đến số 320 |
Lĩnh vực: | Xây dựng - Đô thị | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hướng dẫn xác định dự toán chi phí xây dựng
Ngày 09/02/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Theo đó, chi phí xây dựng trong dự toán xây dựng công trình gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng, được xác định như sau:
- Chi phí trực tiếp được xác định theo:
+ Khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết thì khối lượng xác định theo công việc, công tác xây dựng (CTXD) và đơn giá xây dựng chi tiết xác định theo khoản 2 Điều 24 Nghị định này.
+ Khối lượng và giá xây dựng tổng hợp của nhóm, loại CTXD, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình (BPCT) thì:
Khối lượng xác định phù hợp với nhóm loại CTXD, đơn vị kết cấu hoặc BPCT và giá công tác, nhóm loại CTXD, đơn vị kết cấu, BPCT xác định theo khoản 3 Điều 24 Nghị định này.
- Chi phí gián tiếp được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%) theo quy định;
- Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%);
- Thuế giá trị gia tăng theo quy định.
Xem thêm chi tiết tại Điều 12 Nghị định 10/2021/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày ký ban hành).
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung phải được hợp nhất với văn bản quy phạm pháp luật được sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần bảo đảm hệ thống pháp luật đơn giản, rõ ràng, dễ sử dụng, nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật.
2. Việc hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện theo quy định của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
1. Cơ quan nhà nước sắp xếp các quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực, trừ Hiến pháp, để xây dựng Bộ pháp điển.
2. Việc pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật được thực hiện theo quy định của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
1. Cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật; nếu phát hiện có quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội thì tự mình hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản mới hoặc thay thế văn bản quy phạm pháp luật.
Cơ quan, tổ chức và công dân có quyền đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản mới hoặc thay thế văn bản quy phạm pháp luật.
2. Hoạt động rà soát văn bản phải được tiến hành thường xuyên, ngay khi có căn cứ rà soát văn bản. Hoạt động hệ thống hóa văn bản phải được tiến hành định kỳ, kịp thời công bố Tập hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu lực.
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định tổng rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; các cơ quan nhà nước quyết định rà soát theo chuyên đề, lĩnh vực, địa bàn căn cứ vào yêu cầu quản lý nhà nước.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
CONSOLIDATION OF LEGISLATIVE DOCUMENTS, CODIFICATION OF THE SYSTEM OF LEGISLATIVE DOCUMENTS, REVIEWING AND SYSTEMIZING LEGISLATIVE DOCUMENTS
Article 168. consolidation of legislative documents
1. Amended legislative documents must be consolidated with amending documents in order to make the legal system simple, clear, easy to use, and improve effectiveness of law implementation.
2. Consolidation of legislative documents shall comply with regulations of Standing Committee of the National Assembly.
Article 169. Codification of the system of legislative documents
1. Regulatory agencies shall arrange regulations of effective legislative documents except for the Constitution in order to create a Legal Dictionary.
2. The codification of legislative document system shall comply with regulations of Standing Committee of the National Assembly.
Article 170. Reviewing, systemizing legislative documents
1. Every regulatory agency, within their competence, has the responsibility to review and systemize legislative documents; suspend, annul, amend, replace legislative documents that are found illegitimate, inconsistent, expired, or no longer applicable with regard to socio-economic, or issue new legislative documents; they may do these tasks themselves or request a competent authority to do so.
Every organization and citizen are entitled to request competent authorities to consider suspending, annulling, amending, replacing legislative documents, or issuing new legislative documents.
2. Legislative documents must be review as frequently as possible. The systemization of legislative documents must be carried out periodically in order to publish the collection of systemized effective legislative documents in a timely manner.
3. Standing Committee of the National Assembly shall decide overall review of the system of legislative documents; other regulatory agencies shall review legislative documents by topic, field, or geographic areas as demanded.
4. The Government shall elaborate this Article.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Điều 6. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Điều 8. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật
Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 14. Những hành vi bị nghiêm cấm
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Điều 33. Kiến nghị về luật, pháp lệnh, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội
Điều 37. Hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh
Điều 47. Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh
Điều 48. Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 49. Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 50. Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 55. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết
Điều 57. Lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 59. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Chính phủ
Mục 3. THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
Điều 64. Hồ sơ và thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết để thẩm tra
Điều 65. Nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Điều 74. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp Quốc hội
Điều 75. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại hai kỳ họp Quốc hội
Điều 76. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp Quốc hội
Điều 84. Đề nghị xây dựng nghị định
Điều 85. Trách nhiệm của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định
Điều 87. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định
Điều 88. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định
Điều 89. Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng nghị định
Điều 90. Nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo nghị định
Điều 91. Lấy ý kiến đối với dự thảo nghị định
Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
Điều 93. Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ
Điều 95. Xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc ban hành nghị định
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 103. Hồ sơ dự thảo thông tư trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Điều 109. Xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch
Điều 110. Xây dựng, ban hành thông tư liên tịch
Điều 111. Đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 113. Lấy ý kiến về đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 114. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 115. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 116. Thông qua chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 117. Trình đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 119. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 122. Hồ sơ dự thảo nghị quyết trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 124. Thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 128. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 131. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 140. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 151. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Điều 153. Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
Điều 78. Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 170. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Điều 171. Bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 78. Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Điều 9. Dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài
Điều 10. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật
Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 20. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Điều 38. Trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Điều 40. Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Điều 42. Chỉnh lý và gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 127. Đề nghị xây dựng quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 150. Đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
Điều 170. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Điều 171. Bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật