Chương I Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015: Những quy định chung
Số hiệu: | 10/2021/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 09/02/2021 | Ngày hiệu lực: | 09/02/2021 |
Ngày công báo: | 23/02/2021 | Số công báo: | Từ số 319 đến số 320 |
Lĩnh vực: | Xây dựng - Đô thị | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hướng dẫn xác định dự toán chi phí xây dựng
Ngày 09/02/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Theo đó, chi phí xây dựng trong dự toán xây dựng công trình gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng, được xác định như sau:
- Chi phí trực tiếp được xác định theo:
+ Khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết thì khối lượng xác định theo công việc, công tác xây dựng (CTXD) và đơn giá xây dựng chi tiết xác định theo khoản 2 Điều 24 Nghị định này.
+ Khối lượng và giá xây dựng tổng hợp của nhóm, loại CTXD, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình (BPCT) thì:
Khối lượng xác định phù hợp với nhóm loại CTXD, đơn vị kết cấu hoặc BPCT và giá công tác, nhóm loại CTXD, đơn vị kết cấu, BPCT xác định theo khoản 3 Điều 24 Nghị định này.
- Chi phí gián tiếp được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%) theo quy định;
- Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%);
- Thuế giá trị gia tăng theo quy định.
Xem thêm chi tiết tại Điều 12 Nghị định 10/2021/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày ký ban hành).
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
2. Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp dụng văn bản đó sau khi được ban hành.
3. Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh là việc Ủy ban thường vụ Quốc hội làm rõ tinh thần, nội dung của điều, khoản, điểm trong Hiến pháp, luật, pháp lệnh để có nhận thức, thực hiện, áp dụng đúng, thống nhất pháp luật.
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.Bổ sung
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
2. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực hiện của văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành chính.
5. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức thành viên khác của Mặt trận và các cơ quan, tổ chức khác, cá nhân có quyền và được tạo điều kiện góp ý kiến về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
2. Trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo và cơ quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm tạo điều kiện để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý kiến về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật; tổ chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật.
3. Ý kiến tham gia về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phải được nghiên cứu, tiếp thu trong quá trình chỉnh lý dự thảo văn bản.
1. Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về tiến độ trình và chất lượng dự án, dự thảo văn bản do mình trình.
2. Cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình hoặc cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền ban hành văn bản về tiến độ soạn thảo, chất lượng dự án, dự thảo văn bản được phân công soạn thảo.
3. Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền được đề nghị tham gia góp ý kiến về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về nội dung và thời hạn tham gia góp ý kiến.
4. Cơ quan thẩm định chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình hoặc cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về kết quả thẩm định đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Cơ quan thẩm tra chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về kết quả thẩm tra dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
5. Quốc hội, Hội đồng nhân dân và cơ quan khác, người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về chất lượng văn bản do mình ban hành.
6. Cơ quan, người có thẩm quyền chịu trách nhiệm về việc chậm ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
7. Cơ quan, người có thẩm quyền chịu trách nhiệm về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc ban hành văn bản quy định chi tiết có nội dung ngoài phạm vi được giao quy định chi tiết.
8. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo, cơ quan thẩm định, cơ quan trình, cơ quan thẩm tra và cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải chịu trách nhiệm về việc không hoàn thành nhiệm vụ và tùy theo mức độ mà bị xử lý theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và quy định khác của pháp luật có liên quan trong trường hợp dự thảo văn bản không bảo đảm về chất lượng, chậm tiến độ, không bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật được phân công thực hiện.
1. Ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật là tiếng Việt.
Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu.
2. Văn bản quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác.
3. Tùy theo nội dung, văn bản quy phạm pháp luật có thể được bố cục theo phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm; các phần, chương, mục, tiểu mục, điều trong văn bản quy phạm pháp luật phải có tiêu đề. Không quy định chương riêng về thanh tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm trong văn bản quy phạm pháp luật nếu không có nội dung mới.
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Chính phủ quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan, người có thẩm quyền khác được quy định trong Luật này.
Văn bản quy phạm pháp luật có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài; bản dịch có giá trị tham khảo.
Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật phải thể hiện rõ số thứ tự, năm ban hành, loại văn bản, cơ quan ban hành văn bản.
2. Việc đánh số thứ tự của văn bản quy phạm pháp luật phải theo từng loại văn bản và năm ban hành. Luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội được đánh số thứ tự theo từng loại văn bản và nhiệm kỳ của Quốc hội.
3. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật được sắp xếp như sau:
a) Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội được sắp xếp theo thứ tự như sau: “loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội”;
b) Số, ký hiệu của pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội được sắp xếp theo thứ tự như sau: “loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội”;
c) Số, ký hiệu của các văn bản quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này được sắp xếp theo thứ tự như sau: “số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của loại văn bản - tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản”.
1. Văn bản quy phạm pháp luật phải được quy định cụ thể để khi có hiệu lực thì thi hành được ngay. Trong trường hợp văn bản có điều, khoản, điểm mà nội dung liên quan đến quy trình, quy chuẩn kỹ thuật và những nội dung khác cần quy định chi tiết thì ngay tại điều, khoản, điểm đó có thể giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết. Văn bản quy định chi tiết chỉ được quy định nội dung được giao và không được quy định lặp lại nội dung của văn bản được quy định chi tiết.
2. Cơ quan được giao ban hành văn bản quy định chi tiết không được ủy quyền tiếp. Dự thảo văn bản quy định chi tiết phải được chuẩn bị và trình đồng thời với dự án luật, pháp lệnh và phải được ban hành để có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản hoặc điều, khoản, điểm được quy định chi tiết.
3. Trường hợp một cơ quan được giao quy định chi tiết nhiều nội dung của một văn bản quy phạm pháp luật thì ban hành một văn bản để quy định chi tiết các nội dung đó, trừ trường hợp cần phải quy định trong các văn bản khác nhau.
Trường hợp một cơ quan được giao quy định chi tiết các nội dung của nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau thì có thể ban hành một văn bản để quy định chi tiết.
1. Văn bản quy phạm pháp luật chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ bằng văn bản quy phạm pháp luật của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền. Văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản khác phải xác định rõ tên văn bản, phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm của văn bản bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành.
Văn bản bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật phải được đăng Công báo, niêm yết theo quy định.
2. Khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan ban hành văn bản phải sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn bản, phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật do mình đã ban hành trái với quy định của văn bản mới ngay trong văn bản mới đó; trường hợp chưa thể sửa đổi, bổ sung ngay thì phải xác định rõ trong văn bản mới danh mục văn bản, phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật mà mình đã ban hành trái với quy định của văn bản quy phạm pháp luật mới và có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung trước khi văn bản quy phạm pháp luật mới có hiệu lực.
3. Một văn bản quy phạm pháp luật có thể được ban hành để đồng thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ nội dung trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật do cùng cơ quan ban hành.
1. Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra.
Chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc ký chứng thực, ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật khác, cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm gửi văn bản đến cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 164 của Luật này để giám sát, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 3 Điều 165, khoản 1 Điều 166 hoặc khoản 1 Điều 167 của Luật này để kiểm tra.
2. Hồ sơ dự án, dự thảo và bản gốc của văn bản quy phạm pháp luật phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ.
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
2. Ban hành văn bản không thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định tại Điều 4 của Luật này nhưng có chứa quy phạm pháp luật.
3. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định tại Luật này.
4. Quy định thủ tục hành chính trong thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã, trừ trường hợp được giao trong luật.
GENERAL PROVISIONS
This Law provides for principles, authority, manners, procedures for formulating and promulgating legislative documents, responsibilities of regulatory agencies, organizations, and individuals in formulating legislative documents.
This Law does not deal with the formulation and revisions of the Constitution.
Article 2. Legislative documents
Legislative documents are documents that contain legal regulations and the promulgation of which complies with regulations of law on authority, manner, and procedures provided for in this Law.
Legislative documents that contain legal regulations but the promulgation of which complies with regulations of law on authority, manner, and procedures provided for in this Law are not considered legislative documents.
Article 3. Interpretation of terms
In this Law, the terms below are construed as follows:
1. Normative regulations are general rules of conduct, commonly binding, and applied repeatedly to agencies, organizations and individuals nationwide or within a certain administrative division, promulgated by the regulatory agencies and competent persons in this Law, and the implementation of which is ensured by the State.
2. Entities regulated by legislative documents are agencies, organizations, and individuals whose rights, obligations, and duties are directly affected by the application of such documents after they are promulgated.
3. Explanation for the Constitution, Law, or Ordinance means a work of Standing Committee of the National Assembly meant to clarify the ideas and contents of certain Articles, Clauses, and paragraphs in the Constitution, Law, or Ordinance in order that they are known, correctly and uniformly applied.
Article 4. The system of legislative documents
1. The Constitution.
2. Codes and Laws (hereinafter referred to as Laws), Resolutions of the National Assembly
3. Ordinances, Resolutions of Standing Committee of the National Assembly; Joint Resolutions between Standing Committee of the National Assembly and Management Board of Central Committee of Vietnamese Fatherland Front
4. Orders, Decisions of the President.
5. Decrees of the Government; Joint Resolutions between the Government and Management Board of Central Committee of Vietnamese Fatherland Front
6. Decision of the Prime Minister.
7. Resolutions of Judge Council of the People’s Supreme Court.
8. Circulars of executive judge of the People’s Supreme Court; Circulars of the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy; Circulars of Ministers, Heads of ministerial agencies; Joint Circulars between executive judge of the People’s Supreme Court and the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy; Joint Circulars between Ministers, Heads of ministerial agencies and executive judge of the People’s Supreme Court, the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy; Decisions of State Auditor General.
9. Resolutions of the People’s Councils of central-affiliated cities and provinces (hereinafter referred to as provinces).
10. Decisions of the People’s Committees of provinces.
11. Legislative documents of local governments in administrative - economic units.
12. Resolutions of the People’s Councils of districts, towns and cities within provinces (hereinafter referred to as districts).
13. Decisions of the People’s Committees of districts.
14. Resolutions of the People’s Councils of communes, wards and towns within districts (hereinafter referred to as communes).
15. Decisions of the People’s Committees of communes.
Article 5. Rules for formulating and promulgating legislative documents
1. Ensure the constitutionality, legitimacy, and uniformity of legislative documents in the legal system.
2. Comply with regulations of law on authority, manner, and procedures for formulating and promulgating legislative documents.
3. Ensure transparency of legislative documents.
4. Ensure the feasibility, frugality, effectiveness, promptness, accessibility, and practicality of legislative documents; integrate gender equality issues in legislative documents; ensure simplification of administrative procedures.
5. Ensure national defense and security, environmental protection without obstruction of implementation of the international agreements to which the Socialist Republic of Vietnam is a signatory.
6. Ensure publicity and democracy in receipt of and response to opinions, complaints of agencies, organizations, and individuals during the process of formulating and promulgating legislative documents.
Article 6. Providing opinions for formulation of legislative documents
1. Vietnamese Fatherland Front, Vietnam Chamber of Commerce and Industry, other associate organizations of Vietnamese Fatherland Front, other agencies, organizations, and individuals are entitled and will be enabled to provide opinions about formulation of legislative documents and draft legislative documents.
2. During the formulation of legislative documents, the drafting agencies and relevant organizations must enable other organizations and individuals to provide opinions about formulation of legislative documents and draft legislative documents; seek opinions from entities regulated by legislative documents.
3. Opinions about formulation of legislative documents and draft legislative documents must be considered during the process of adjusting draft documents.
Article 7. Responsibilities of competent agencies and persons for formulation and promulgation of legislative documents
1. The agency/person competent to submit the project/draft of legislative document (hereinafter referred to as submitting agency/person) is responsible for the punctuality and quality of such project/draft.
2. The agency or organization in charge of drafting the legislative document (hereinafter referred to as drafting agency/person) is responsible to the submitting agency/person or the agency/person competent to promulgate the document (hereinafter referred to as promulgating agency/person) for the punctuality and quality of the project/draft.
3. The competent agencies, organizations, and persons asked for opinions about formulation of legislative documents or draft legislative documents are responsible for the contents and punctuality of their opinions.
4. The appraising agency/person is responsible to the submitting agency/person or promulgating agency/person for the appraisal result with regard to the request for formulation of legislative documents or the project/draft.
The inspecting agency/person is responsible to the promulgating agency for result of inspection of project/draft of legislative documents.
5. The National Assembly, the People’s Councils, other agencies and persons competent to promulgate legislative documents are responsible for the quality of documents they promulgate.
6. Competent agencies and persons are responsible for late promulgation of document elaborating implementation of laws, resolutions of the National Assembly, ordinances, resolutions of Standing Committee of the National Assembly, orders and decisions of the President.
7. Competent agencies and persons are responsible for promulgation of legislative documents that contravene the Constitution, laws, resolutions of the National Assembly, ordinances, resolutions of Standing Committee of the National Assembly, orders and decisions of the President, decrees of the government, decisions of the Prime Minister, legislative documents of superior regulatory agencies, or that exceed their given tasks.
8. Heads of drafting agency, appraising agency, submitting agency, and inspecting agency, within their competence, are responsible for their unfulfilled duties and shall be dealt with according to regulations of law on public officials and other relevant regulations of law if quality of draft documents is not satisfactory, schedule is not met, or constitutionality, legitimacy, and uniformity of the legislative documents are not ensured.
Article 8. Language and format of legislative documents
1. The language of legislative documents is Vietnamese.
The language of legislative documents is Vietnamese must be accurate, common, clear, and understandable.
2. Contents of legislative documents must be specific, not vague, and not include the contents of other legislative documents.
3. Depending of its content, a legislative document may be separated into parts, chapters, sections, sub-sections, articles, clauses, paragraphs; each part, chapter, section, subsection, and article of a legal document must have a title. Issues related to inspection, complains, denunciation, reward and commendation, and actions against violations shall not be separated into a new chapter if there are no new contents.
4. Standing Committee of the National Assembly shall specify the format of legislative documents of the National Assembly, Standing Committee of the National Assembly, and the President.
The government shall specify the format of legislative documents of other competent agencies and persons prescribed in this Law.
Article 9. Translation of legislative documents into ethnic languages and foreign languages
Legislative documents may be translated into ethnic languages and foreign languages; the translations are for reference purpose only.
The government shall elaborate this Article.
Article 10. Numbers and symbols of legislative documents
1. Each legislative document must have a specify ordinal number, year or promulgation, type, and promulgating agency.
2. Legislative documents shall be numbered according to each type and year of promulgation. Laws, resolutions of the National Assembly, ordinances, resolutions of Standing Committee of the National Assembly shall be numbered according to each type of document and tenure of the National Assembly.
3. Numbers and symbols of legislative documents are arranged as follows:
a) Numbers, symbols of laws and resolutions of the National Assembly are arranged in the following order: “type of document: number of document/year of promulgation/abbreviated name of promulgating agency, and ordinal number of the National Assembly”;
b) Numbers, symbols of ordinances and resolutions of the National Assembly are arranged in the following order: “type of document: number of document/year of promulgation/abbreviated name of promulgating agency, and ordinal number of the National Assembly”;
c) Numbers, symbols of legislative documents other than those prescribed in Point a and Point b of this Clause are arranged in the following order: “number of document/year of promulgation/abbreviated name of document type - abbreviated name of the promulgating agency”
Article 11. Elaborating documents
1. Legislative documents must be specific in order that they can be promptly applied when they are effective. In case there is an article, clause, paragraph that relates to some specific procedures, technical regulations, and other contents that need elaborating, a regulatory agency may be assigned to elaborate such article, clause, paragraph right within its contents. The elaborating document may only prescribe the contents assigned and must not repeat contents of the elaborated document.
2. The agency assigned to promulgate the elaborating document must not assign a third agency to perform this task.
The draft of the elaborating documents must be prepared and submitted together with the law project or ordinance project, and must be so promulgated that it comes into force at the same time with the document, article, clause, or paragraph being elaborated.
3. In case an agency is assigned to elaborate multiple parts of a legislative document, it may promulgate a single document to elaborate all the parts, unless they must be elaborated in different documents.
In case an agency is assigned to elaborate contents of various legislative documents, it may promulgate a single document to elaborate all of them.
Article 12. Amendment, replacement, annulment, and suspension of legislative documents
1. A legislative document may only be amended, replaced, or annulled by another legislative document promulgated by the same regulatory agency that promulgated the original one or by a competent superior agency in writing. The amending, replacing, annulling, or suspending document must specify every document, part, chapter, section, subsection, article, clause, and paragraph that are amended, replaced, annulled, or suspended.
The document that annuls another legislative document must be published on the Official Gazette and posted as prescribed.
2. When promulgating a legislative document, if the promulgating agency must amend or annul every document and every part, chapter, section, subsection, article, clause, and paragraph of documents which contravene regulations of the new document right within the new document. If such task cannot be performed immediately, every part, chapter, section, subsection, article, clause, and paragraph which contravenes the new document must be specified in the new document and the task must be performed before the new document comes into force.
3. A legislative document may be promulgated to amend, replace, annul contents of multiple legislative documents promulgated by the same agency.
Article 13. Sending legislative documents, dossiers on projects/drafts of legislative documents
1. Every legislative document must be sent to competent authorities for supervision and inspection.
Within 03 days from the day on which a law or resolution of the National Assembly, ordinance or resolution of Standing Committee of the National Assembly is announced, or another legislative document is signed, the promulgating agency/person shall send it to the competent authority mentioned in Clause 1 Article 164 of this Law for supervision, and to the competent authority mentioned in Clause 3 Article 165, Clause 1 Article 166, or Clause 1 Article 167 of this Law for inspection.
2. Dossiers on projects/drafts and original copies of legislative documents must be retained in accordance with regulations of law on document retention.
1. Promulgating legislative documents against the Constitution or legislative documents promulgated by superior regulatory agencies.
2. Promulgate documents other than those in the system of legislative documents prescribed in Article 4 of this Law but containing normative regulations
3. Promulgating legislative documents against regulations on authority, manner, and procedures of this Law.
4. Impose administrative procedures in circulars of executive judge of the People’s Supreme Court; circulars of the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy; circulars of Ministers, Heads of ministerial agencies; joint circulars between executive judge of the People’s Supreme Court and the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy; joint circulars between Ministers, Heads of ministerial agencies and executive judge of the People’s Supreme Court, the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy; decisions of State Auditor General, resolutions of the People’s Councils of provinces, decisions of the People’s Councils of provinces, legislative documents of local governments of administrative - economic units; resolutions of the People’s Councils of districts, decisions of the People’s Committees of districts, resolutions of the People’s Councils of communes, decisions of the People’s Committees of communes, unless assigned by law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Điều 6. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Điều 8. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật
Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 14. Những hành vi bị nghiêm cấm
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Điều 33. Kiến nghị về luật, pháp lệnh, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội
Điều 37. Hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh
Điều 47. Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh
Điều 48. Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 49. Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 50. Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 55. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết
Điều 57. Lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 59. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Chính phủ
Mục 3. THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
Điều 64. Hồ sơ và thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết để thẩm tra
Điều 65. Nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Điều 74. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp Quốc hội
Điều 75. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại hai kỳ họp Quốc hội
Điều 76. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp Quốc hội
Điều 84. Đề nghị xây dựng nghị định
Điều 85. Trách nhiệm của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định
Điều 87. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định
Điều 88. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định
Điều 89. Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng nghị định
Điều 90. Nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo nghị định
Điều 91. Lấy ý kiến đối với dự thảo nghị định
Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
Điều 93. Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ
Điều 95. Xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc ban hành nghị định
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 103. Hồ sơ dự thảo thông tư trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Điều 109. Xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch
Điều 110. Xây dựng, ban hành thông tư liên tịch
Điều 111. Đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 113. Lấy ý kiến về đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 114. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 115. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 116. Thông qua chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 117. Trình đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 119. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 122. Hồ sơ dự thảo nghị quyết trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 124. Thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 128. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 131. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 140. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 151. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Điều 153. Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
Điều 78. Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 170. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Điều 171. Bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 78. Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Điều 9. Dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài
Điều 10. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật
Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 20. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Điều 38. Trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Điều 40. Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Điều 42. Chỉnh lý và gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 127. Đề nghị xây dựng quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 150. Đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
Điều 170. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Điều 171. Bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật