Chương VII Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015: Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
Số hiệu: | 10/2021/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 09/02/2021 | Ngày hiệu lực: | 09/02/2021 |
Ngày công báo: | 23/02/2021 | Số công báo: | Từ số 319 đến số 320 |
Lĩnh vực: | Xây dựng - Đô thị | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hướng dẫn xác định dự toán chi phí xây dựng
Ngày 09/02/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Theo đó, chi phí xây dựng trong dự toán xây dựng công trình gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng, được xác định như sau:
- Chi phí trực tiếp được xác định theo:
+ Khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết thì khối lượng xác định theo công việc, công tác xây dựng (CTXD) và đơn giá xây dựng chi tiết xác định theo khoản 2 Điều 24 Nghị định này.
+ Khối lượng và giá xây dựng tổng hợp của nhóm, loại CTXD, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình (BPCT) thì:
Khối lượng xác định phù hợp với nhóm loại CTXD, đơn vị kết cấu hoặc BPCT và giá công tác, nhóm loại CTXD, đơn vị kết cấu, BPCT xác định theo khoản 3 Điều 24 Nghị định này.
- Chi phí gián tiếp được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%) theo quy định;
- Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%);
- Thuế giá trị gia tăng theo quy định.
Xem thêm chi tiết tại Điều 12 Nghị định 10/2021/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày ký ban hành).
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ phân công cơ quan chủ trì soạn thảo.
2. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức soạn thảo dự thảo.
3. Trong quá trình soạn thảo dự thảo nghị quyết liên tịch, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 57 của Luật này.
4. Trước khi ban hành, dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải được Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thẩm tra; dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải được Bộ Tư pháp thẩm định.
Hồ sơ, nội dung thẩm định theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 58; hồ sơ, nội dung thẩm tra theo quy định tại khoản 1 Điều 64 và Điều 65 của Luật này.
5. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tiếp thu ý kiến góp ý để chỉnh lý dự thảo.
6. Dự thảo được thông qua khi có sự thống nhất ý kiến của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành nghị quyết liên tịch.
Chủ tịch Quốc hội hoặc Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng ký ban hành nghị quyết liên tịch.
1. Dự thảo thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ thỏa thuận, phân công cơ quan chủ trì soạn thảo.
2. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức soạn thảo dự thảo.
3. Dự thảo được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của cơ quan chủ trì soạn thảo trong thời gian ít nhất là 60 ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến.
Dự thảo thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải được lấy ý kiến các thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thành viên Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
4. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến góp ý để chỉnh lý dự thảo.
5. Dự thảo được thông qua khi có sự thống nhất ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền ban hành thông tư liên tịch.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cùng ký ban hành thông tư liên tịch.
FORMULATION, PROMULGATION OF JOINT LEGISLATIVE DOCUMENTS
Article 109. Formulation and promulgation of joint resolutions
1. The agency in charge of drafting of a joint resolution between Standing Committee of the National Assembly or the Government and Management Board of Central Committee of Vietnamese Fatherland Front is appointed by Standing Committee of the National Assembly or the Government.
2. The drafting agency shall draft the joint resolution.
3. While drafting the joint resolution, the drafting agency must seek opinions from other organizations and individuals as prescribed in Clauses 1, 2, 3 Article 57 of this Law.
4. Before being promulgated, the draft joint resolution between Standing Committee of the National Assembly and Management Board of Central Committee Vietnamese Fatherland Front must be inspected by Ethnic Council and Committees of the National Assembly; the draft joint resolution between the Government and Governing Commission of Central Committee of Vietnamese Fatherland Front must be appraised by the Ministry of Justice.
Appraisal documents and contents are the same as those in Clause 2 and Clause 3 Article 58; inspection documents and contents are the same as those in Clause 1 Article 64 and Article 65 of this Law.
5. The drafting agency shall consider opinions to revise the draft resolution.
6. The draft resolution shall be ratified if the agencies competent to promulgate joint resolutions reach a consensus.
President of the National Assembly or the Prime Minister and President of Central Committee Vietnamese Fatherland Front shall sign the joint resolution together.
Article 110. Formulation and promulgation of joint circulars
1. The agencies in charge of drafting joint circulars between executive judge of the People’s Supreme Court and the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy; joint circulars between Ministers, Heads of ministerial agencies and Executive Judge of the People’s Supreme Court, the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy are appointed by Ministers and Heads of ministerial agencies.
2. The drafting agency shall draft the joint circular.
3. The draft shall be posted on the information portal of the drafting agency for at least 60 days.
The drafts of joint circulars between executive judge of the People’s Supreme Court and the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy; joint circulars between Ministers, Heads of ministerial agencies and Executive Judge of the People’s Supreme Court, the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy are subject to enquiry by members of Judge Council of the People’s Supreme Court and members of Standing Committee of the People’s Supreme Procuracy.
4. The drafting agency shall consider opinions to revise the draft.
5. The draft of a joint Circular shall be ratified if the agencies competent to promulgate joint circulars reach a consensus.
Executive judge of the People’s Supreme Court, the Chief Procurator of the Supreme People’s Procuracy, Minister, and Head of ministerial agency shall sign the joint circular together.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Điều 6. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Điều 8. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật
Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 14. Những hành vi bị nghiêm cấm
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Điều 33. Kiến nghị về luật, pháp lệnh, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội
Điều 37. Hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh
Điều 47. Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh
Điều 48. Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 49. Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 50. Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 55. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết
Điều 57. Lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 59. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Chính phủ
Mục 3. THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
Điều 64. Hồ sơ và thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết để thẩm tra
Điều 65. Nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Điều 74. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp Quốc hội
Điều 75. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại hai kỳ họp Quốc hội
Điều 76. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp Quốc hội
Điều 84. Đề nghị xây dựng nghị định
Điều 85. Trách nhiệm của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định
Điều 87. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định
Điều 88. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định
Điều 89. Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng nghị định
Điều 90. Nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo nghị định
Điều 91. Lấy ý kiến đối với dự thảo nghị định
Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
Điều 93. Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ
Điều 95. Xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc ban hành nghị định
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 103. Hồ sơ dự thảo thông tư trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Điều 109. Xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch
Điều 110. Xây dựng, ban hành thông tư liên tịch
Điều 111. Đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 113. Lấy ý kiến về đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 114. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 115. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 116. Thông qua chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 117. Trình đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 119. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 122. Hồ sơ dự thảo nghị quyết trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 124. Thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 128. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 131. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 140. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 151. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Điều 153. Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
Điều 78. Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 170. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Điều 171. Bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 78. Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Điều 9. Dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài
Điều 10. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật
Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 20. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Điều 38. Trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Điều 40. Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Điều 42. Chỉnh lý và gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 127. Đề nghị xây dựng quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 150. Đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
Điều 170. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Điều 171. Bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật