Phần thứ sáu Luật xử lý vi phạm hành chính 2012: Điều khoản thi hành
Số hiệu: | 15/2012/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 20/06/2012 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2013 |
Ngày công báo: | 06/08/2012 | Số công báo: | Từ số 479 đến số 480 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Điểm mới của Luật xử lý vi phạm hành chính
Ngày 20/6/2012 vừa qua, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. So với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật ra đời có rất nhiều quy định mới, mức xử phạt cũng nặng hơn nhiều so với trước đây.
Theo đó, Luật quy định được phạt cao hơn nhưng tối đa không quá 2 lần mức phạt chung đối với cùng hành vi vi phạm trong 3 lĩnh vực: Giao thông đường bộ; Môi trường; An ninh trật tự, An toàn xã hội, đồng thời chỉ áp dụng tại khu vực nội thành của Thành phố trực thuộc TW. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) dao động từ 50 nghìn đồng đến 1 tỷ đồng đối với cá nhân, từ 100 nghìn đồng đến 2 tỷ đồng đối với tổ chức.
Ngoài ra, việc tịch thu tang vật, phương tiện VPHC được áp dụng đối với các VPHC nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức. Việc tạm giữ phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp thật cần thiết và chấm dứt ngay sau khi xác minh được tình tiết làm căn cứ quyết định xử phạt, hành vi vi phạm không còn nguy hiểm cho xã hội.
Bên cạnh đó, Nghị quyết 24/2012/QH13 thi hành Luật này cũng hướng dẫn không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm.
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính do Tòa án nhân dân xem xét, quyết định thì có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.
2. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH11 sửa đổi một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh tiếp tục có hiệu lực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013.
Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật.
1. This Law takes effect on July 01, 2013; except for provisions relating to application of administrative handling measures which considered and decided by People’s Court shall take effect on January 01, 2014.
2. The Ordinance on Handling administrative violations No.44/2002/PL-UBTVQH10, the Ordinance No.31/2007/PL-UBTVQH11 amending a number of articles of the 2002 Ordinance on Handling administrative violations and the Ordinance No. 04/2008/UBTVQH12 amending and supplementing a number of articles of the Ordinance on Handling administrative violations cease to be effective on the effective date of this Law, except for provisions relating to application of measures sending to reformatories, sending to educational establishments, sending to medical treatment establishments still be effect until the end of December 31, 2013.
Article 142. The detailing provisions and implementation guidance
The Government, the Supreme People’s Court shall provide in details and guide implementation of Articles, clauses assigned in the Law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Điều 6. Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
Điều 12. Những hành vi bị nghiêm cấm
Điều 17. Trách nhiệm quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
Điều 18. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong công tác xử lý vi phạm hành chính
Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 24. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực
Điều 26. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
Điều 38. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Điều 39. Thẩm quyền của Công an nhân dân
Điều 40. Thẩm quyền của Bộ đội biên phòng
Điều 41. Thẩm quyền của Cảnh sát biển
Điều 43. Thẩm quyền của Kiểm lâm
Điều 44. Thẩm quyền của cơ quan Thuế
Điều 45. Thẩm quyền của Quản lý thị trường
Điều 46. Thẩm quyền của Thanh tra
Điều 47. Thẩm quyền của Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thuỷ nội địa
Điều 48. Thẩm quyền của Toà án nhân dân
Điều 49. Thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự
Điều 62. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự
Điều 63. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm để xử phạt hành chính
Điều 65. Những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 68. Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 71. Chuyển quyết định xử phạt để tổ chức thi hành
Điều 74. Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 78. Thủ tục nộp tiền phạt
Điều 79. Nộp tiền phạt nhiều lần
Điều 81. Thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Điều 86. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 88. Thi hành quyết định cưỡng chế
Điều 94. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Điều 96. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Điều 97. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Điều 98. Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Điều 99. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
Điều 101. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Điều 103. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Điều 122. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Điều 123. Thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Điều 124. Áp giải người vi phạm
Điều 125. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
Điều 128. Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính
Điều 129. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
Điều 18. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong công tác xử lý vi phạm hành chính
Điều 66. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 125. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
Điều 128. Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính
Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
Điều 18. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong công tác xử lý vi phạm hành chính
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
Điều 46. Thẩm quyền của Thanh tra
Điều 83. Quản lý tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, chứng từ thu, nộp tiền phạt
Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 97. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Điều 99. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
Điều 101. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc