Phần thứ năm Luật xử lý vi phạm hành chính 2012: Những quy định đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính
Số hiệu: | 15/2012/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 20/06/2012 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2013 |
Ngày công báo: | 06/08/2012 | Số công báo: | Từ số 479 đến số 480 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Điểm mới của Luật xử lý vi phạm hành chính
Ngày 20/6/2012 vừa qua, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. So với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật ra đời có rất nhiều quy định mới, mức xử phạt cũng nặng hơn nhiều so với trước đây.
Theo đó, Luật quy định được phạt cao hơn nhưng tối đa không quá 2 lần mức phạt chung đối với cùng hành vi vi phạm trong 3 lĩnh vực: Giao thông đường bộ; Môi trường; An ninh trật tự, An toàn xã hội, đồng thời chỉ áp dụng tại khu vực nội thành của Thành phố trực thuộc TW. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) dao động từ 50 nghìn đồng đến 1 tỷ đồng đối với cá nhân, từ 100 nghìn đồng đến 2 tỷ đồng đối với tổ chức.
Ngoài ra, việc tịch thu tang vật, phương tiện VPHC được áp dụng đối với các VPHC nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức. Việc tạm giữ phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp thật cần thiết và chấm dứt ngay sau khi xác minh được tình tiết làm căn cứ quyết định xử phạt, hành vi vi phạm không còn nguy hiểm cho xã hội.
Bên cạnh đó, Nghị quyết 24/2012/QH13 thi hành Luật này cũng hướng dẫn không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm.
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
PROVISIONS FOR MINORS COMMITTING ACTS OF ADMINISTRATIVE VIOLATIONS
GENERAL PROVISIONS ON HANDLING ADMINISTRATIVE VIOLATIONS FOR MINORS
Article 133. The scope of application
The handling of minors committing acts of administrative violations is implemented under provisions of the fifth part and other related provisions of this Law.
Article 134. The principles of handling
Apart from principles on handlind administrative violations specified in Article 3 of this Law, the handling for minors shal apply additionally the following principles:
1. The handling of minors who have committed acts of administrative violations is implemented only in necessary cases aiming to educate, assist them to repair mistakes, develop healthily and become useful citizens of society.
In course of consideration for handling minors who have committed acts of administrative violations, the persons competent to handle administrative violations must ensure the best benefits for such minors. The measure sending to reformatories may be applied just when considering that there is no other handling measure is more suitable;
2. The handling of minors who have committed acts of administrative violations is also based on the awareness of minors on the dangerous-for-society nature of violating acts, reasons and circumstances of violations in order to decide handling or application of measure on administrative handling in conformity;
3. The application of forms of sanctions, decision on sanctioning level for minors who have committed acts of administrative violations must be lower than majors committing same acts of violations.
In case of persons aged between full 14 years old and under 16 years old who commit administrative violations, not applying form of fines.
Persons aged between full 16 and under 18 who commit administrative violations are applied of the fine sanctioning form, the fine levels must not exceed half of the fine levels applicable to the majors; where they have no money to pay the fines or have no ability to implement remedial measures, their parents or guardians shall have to pay instead;
4. In course of handling minors who have committed acts of administrative violations, the personal secrets must be respected and protected.
5. The measures replacing the handling of administrative violations must be considered for application when having enough conditions specified in Chapter II of this Part. The application of measures replacing the handling of administrative violations shall not be considered as having been handled administrative violations.
Article 135. Application of forms of sanctions and remedial measures
1. The forms of sanctions applied for minors include:
a) Warnings;
b) Fines;
c) Confiscating material evidences and/or means of administrative violations.
2. The remedial measures applied for minors include:
a) Forcible restoration of the initial state;
b) Forcible application of measures to overcome the environmental pollution, epidemic spreads;
c) Forcible destruction of goods, articles which cause harms to human health, domestic animals, cultivated plants and environment; and harmful cultural products;
d) Forcible remittance of illegal revenues which obtaining from acts of violations or forcible remittance of amounts equal to value of material evidences and/or means which be illegally sold, dispersed, destroyed.
Article 136. Aplication of administrative handling measures
1. The measure of education at communes, wards, district towns is applied for minors committing acts of law violation as prescribed in Chapter I, the third part of this Law. The minors who are applied measure of education at communes, wards, district towns must be managed by their parents or guardians, if they have no stable residence, they must stay at social relief establishments or children-assistance establishments, they are entitled to go to school, or participate in learning programs or other vocational programs, participate in programs on consulting and developing life skills at the community.
2. The measure of sending to reformatories is applied for minors committing acts of law violation as prescribed in Chapter II, the third part of this Law.
Article 137. The time limit being considered as not yet handled administrative violations for minors
1. The minors shall be considered as not yet administratively sanctioned in within 06 months, after finishing execution of the sanctioning decision or as from the day of expiry of the statute of limitations of execution of sanctioning decision and they not repeat their violations.
2. The minors who being applied administrative handling measures, if within 01 year, as from the dat of finishing execution of handling decision or from the expiration of statute of limitations of execution of handling decision, they do not repeat their violation, they shall be considered as not yet applied administrative handling measures.
MEASURES REPLACED FOR THE HANDLING OF ADMINISTRATIVE VIOLATIONS FOR MINORS
Article 138. Measures replaced for handling of administrative violations
Measures replaced for the handling administrative violations for minors include:
1. Reminding;
2. Managing at home.
1. Reminding is a measure replaced for handling administrative violations in order to point out violations committed by minors, it is implemented with respect to minors committing acts of administrative violations which as prescribed by law, they must be sanctioned administrative violations, if there are the following conditions:
a) The administrative violations according to regulation must be sanctioned warnings;
b) The violating minors have voluntarily reported their violations, honestly repenting their violations.
2. Based on provisions on clause 1 of this Article, the persons competent to impose sanctions shall decide application of reminding measure.
The reminding is implemented in speech, on the spot.
Article 140. Management at home
1. The management at home is a measure replaced for handling of administrative violations to apply with minors under subjects specified in clause 3, Article 90 of this Law when having enough the following conditions:
a) The violating minors have voluntarily reported their violations, honestly repenting their violations;
b) With an advantage life environment for implementation of this measure;
c) Parents or guardian is eligible to implement management and voluntarily takes responsibility for management at home.
2. Based on provisions on clause 1 of this Article, the President of the commune-level People’s Committee shall decide application of measure of management at home.
3. The time limit of application of measure of management at home is between 03 months and 06 months.
4. Within 03 days, after the decision on application of measure of management at home takes effect, the President of the commune-level People’s Committee having issued decision must send it to family and assign organizations, individuals where such person resident to coordinate and supervise implementation.
The minors, who are managed at the family, are entitled to go to school, or participate in learning programs or other vocational programs, participate in programs on consulting and developing life skills at the community.
5. During time of management at home, if minors continue committing acts of law violations, the competent persons specified in clause 2 of this Article shall decide stop application of this measure and handle as prescribed by law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Điều 6. Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
Điều 12. Những hành vi bị nghiêm cấm
Điều 17. Trách nhiệm quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
Điều 18. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong công tác xử lý vi phạm hành chính
Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 24. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực
Điều 26. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
Điều 38. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Điều 39. Thẩm quyền của Công an nhân dân
Điều 40. Thẩm quyền của Bộ đội biên phòng
Điều 41. Thẩm quyền của Cảnh sát biển
Điều 43. Thẩm quyền của Kiểm lâm
Điều 44. Thẩm quyền của cơ quan Thuế
Điều 45. Thẩm quyền của Quản lý thị trường
Điều 46. Thẩm quyền của Thanh tra
Điều 47. Thẩm quyền của Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thuỷ nội địa
Điều 48. Thẩm quyền của Toà án nhân dân
Điều 49. Thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự
Điều 62. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự
Điều 63. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm để xử phạt hành chính
Điều 65. Những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 68. Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 71. Chuyển quyết định xử phạt để tổ chức thi hành
Điều 74. Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 78. Thủ tục nộp tiền phạt
Điều 79. Nộp tiền phạt nhiều lần
Điều 81. Thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Điều 86. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 88. Thi hành quyết định cưỡng chế
Điều 94. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Điều 96. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Điều 97. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Điều 98. Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Điều 99. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
Điều 101. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Điều 103. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Điều 122. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Điều 123. Thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Điều 124. Áp giải người vi phạm
Điều 125. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
Điều 128. Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính
Điều 129. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
Điều 18. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong công tác xử lý vi phạm hành chính
Điều 66. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Điều 125. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
Điều 128. Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính
Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
Điều 18. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong công tác xử lý vi phạm hành chính
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
Điều 46. Thẩm quyền của Thanh tra
Điều 83. Quản lý tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, chứng từ thu, nộp tiền phạt
Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 97. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Điều 99. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
Điều 101. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc