Chương 2 Luật đất đai 2013: Quyền và trách nhiệm của nhà nước đối với đất đai
Số hiệu: | 45/2013/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 29/11/2013 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2014 |
Ngày công báo: | 31/12/2013 | Số công báo: | Từ số 1011 đến số 1012 |
Lĩnh vực: | Bất động sản, Giao thông - Vận tải | Tình trạng: | Hết hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Tăng thời hạn 30 năm giao đất nông nghiệp
Cuối tháng 11 vừa qua, Quốc hội đã ban hành Luật Đất đai 2013 với nhiều điểm mới so với Luật Đất đai 2003.
Một trong những điểm nổi bật đó là trong phần quy định giao đất, Luật mới đã không phân chia đất trồng cây lâu năm và đất trồng cây hằng năm.
Theo đó, thời hạn giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được tính chung là 50 năm; trường hợp thuê đất thì thời hạn tối đa không quá 50 năm.
Thời hạn đất được giao cho tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và nhằm mục đích thương mại, đầu tư… là không quá 50 năm.
Riêng các dự án vốn đầu tư lớn nhưng chậm thu hồi, dự án đầu tư vào địa bàn khó khăn thì thời hạn giao đất không quá 70 năm.
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.
1. Nhà nước quyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau đây:
a) Thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng;
b) Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai;
c) Thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người.
2. Nhà nước quyết định trưng dụng đất trong trường hợp thật cần thiết để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai.
Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất phù hợp với hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nguồn gốc sử dụng đất và nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất.
1. Quốc hội ban hành luật, nghị quyết về đất đai; quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước.
2. Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương mình trước khi trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; thông qua bảng giá đất, việc thu hồi đất thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng của địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này; giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai tại địa phương.
3. Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai theo thẩm quyền quy định tại Luật này.
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai.
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thống nhất quản lý nhà nước về đất đai.
Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về đất đai.
3. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này.
1. Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý đất đai được tổ chức thống nhất từ trung ương đến địa phương.
2. Cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở trung ương là Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương được thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chức dịch vụ công về đất đai được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ.
1. Xã, phường, thị trấn có công chức làm công tác địa chính theo quy định của Luật cán bộ, công chức.
2. Công chức địa chính ở xã, phường, thị trấn có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý đất đai tại địa phương.
1. Bảo hộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hợp pháp của người sử dụng đất.
2. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
3. Khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng thì người sử dụng đất được Nhà nước bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định của pháp luật.
4. Có chính sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối không có đất sản xuất do quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế được đào tạo nghề, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm.
5. Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã được giao theo quy định của Nhà nước cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Có chính sách về đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thực tế của từng vùng.
2. Có chính sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp sản xuất nông nghiệp ở nông thôn có đất để sản xuất nông nghiệp.
1. Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin đất đai và bảo đảm quyền tiếp cận của tổ chức, cá nhân đối với hệ thống thông tin đất đai.
2. Công bố kịp thời, công khai thông tin thuộc hệ thống thông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân, trừ những thông tin thuộc bí mật theo quy định của pháp luật.
3. Thông báo quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai cho tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp.
4. Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong quản lý, sử dụng đất đai có trách nhiệm tạo điều kiện, cung cấp thông tin về đất đai cho tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
RIGHTS AND OBLIGATIONS OF THE STATE OVER LAND
Section 1. RIGHTS OF THE STATE OVER LAND
Article 13. Rights of the representative of the land owner
1. To decide on land use master plans and plans.
2. To decide on land use purposes.
3. To prescribe land use quotas and land use terms.
4. To decide on land expropriation and land requisition.
5. To decide on land prices.
6. To decide on grant of land use rights to land users.
7. To decide on financial policies on land.
8. To prescribe the rights and obligations of land users.
Article 14. The State shall decide on land use purposes
The State shall decide on land use purposes through land use master plan and plans, and permit the change of land use purposes.
Article 15. The State shall prescribe land use quotas and land use terms
1. The State shall prescribe land use quotas, including allocation quotas for agricultural land, allocation quotas for residential land, recognition quotas for residential land use rights, and quotas for acquisition of agricultural land use rights.
2. The State shall prescribe land use terms of the following forms:
a/ Long and stable land use term;
b/ Definite land use term.
3. The State shall decide to recover land in the following cases:
a/ For the purpose of national defense or security; socio-economic development in the national or public interest;
b/ Due to violations of the land law;
c/ Due to termination of land use in accordance with law, voluntary return of land, or the risk of threatening human life.
4. The State shall decide to requisition land in case of extreme necessity to perform national defense and security tasks, or in the state of war or a state of emergency, or to prevent and combat natural disasters.
Article 16. The State shall decide on land expropriation or requisition
1. The State shall decide to expropriate land in the following cases:
a) For the purpose of national defense or security; socio-economic development for the national or public interest;
b) Land expropriation due to violations of the land law;
c) Land expropriation due to termination of land use in accordance with law, voluntary return of land, or the risk of threatening human life.
4. The State shall decide to requisition land in case of extreme necessity to perform national defense and security tasks, or in cases of war or emergency circumstances, or to prevent and combat natural disasters.
Article 17. The State shall grant land use rights to land users
The State shall grant land use rights to land users in the following forms:
1. Decision on allocation of land without land use levy, and allocation of land with land use levy.
2. Decision on lease of land with annual rental payment, and lease of land with one-off rental payment for the entire lease period.
3. Recognition of land use rights.
Article 18. The State shall decide on land prices
1. The State shall prescribe the principles and methods for land valuation.
2. The State shall promulgate land price brackets and tables, and decide on specific land prices.
Article 19. The State shall decide on financial policies on land
1. The State shall decide on policies on financial collection and spending related to land.
2. The State shall prescribe the added value from land which does not originate from land user’s investment through tax polices, land use levy, land rental, investments in infrastructure, and support policies for those whose land is expropriated.
Article 20. The State shall prescribe the rights and obligations of land users
The State shall prescribe the rights and obligations of land users in conformity with the forms of land allocation, land lease, recognition of land use rights, land use origin and financial obligations of land users.
1. The National Assembly shall promulgate laws and resolutions on land; decide on national land use master plans and plans; and exercise the power of supreme oversight of land management and use nationwide.
2. People’s Councils at all levels shall exercise the right to adopt local land use master plans and plans before submitting them to competent agencies for approval; to adopt land price tables and approve land expropriation to implement socio-economic development projects in the national or public interest in their localities, according to their competence prescribed in this Law; and to oversee the implementation of the land law in their localities.
3. The Government and People’s Committees at all levels shall exercise the rights of the land owner representative according to their competence prescribed in this Law.
Section 2. RESPONSIBILITIES OF THE STATE FOR LAND
Article 22. Contents of state management of land
1. Promulgating legal documents on land management and use and organizing the implementation thereof.
2. Determining administrative boundaries, compiling and managing administrative boundary records and making administrative maps.
3. Surveying, measuring, making cadastral maps, current land use maps and land use planning maps; surveying and assessing land resources; and surveying for land pricing.
4. Managing land use master plans and plans.
5. Managing land allocation, land lease, land expropriation and change of land use purposes.
6. Managing compensation, support and resettlement upon land expropriation.
7. Registering land use rights, compiling and managing cadasữal records, and granting certificates of land use rights and ownership of houses and other land-attached assets.
8. Making land statistics and carrying out land inventories.
9. Developing the land information system.
10. Managing land-related finance and land prices.
11. Managing and supervising the exercise of rights and performance of obligations by land users.
12. Inspecting, examining, supervising, monitoring and assessing die observance of the land law, and handling violations of the land law.
13. Disseminating and educating about the land law.
14. Settling land-related disputes; settling complaints and denunciations related to land management and use.
15. Managing land-related services.
Article 23. Responsibilities of state management of land
1. The Government shall perform the unified state management of land nationwide.
2. The Ministry of Natural Resources and Environment shall take responsibility before the Government for the unified state management of land.
Related ministries and ministerial-level agencies shall, within the ambit of their respective tasks and powers, assist the Government in performing the state management of land.
3. People’s Committees at all levels shall perform die state management of land in theữ localities according to their competence prescribed in this Law.
Article 24. Land administration agencies
1. The system of land administration agencies shall be organized uniformly from central level to local level.
2. The land administration agency at the central level is the Ministry of Natural Resources and Environment.
Land administration agencies at the local level shall be set up in provinces and centrally run cities and in districts, towns and provincial cities; land-related public service organizations shall be set up and operate in accordance with the Government’s regulations.
Article 25. Cadastral civil servants in communes, wards and townships
1. Communes, wards and townships must have civil servants performing cadastral work in accordance with the Law on Cadres and Civil Servants.
2. Cadastral civil servants in communes, wards and townships shall assist commune-level People’s Committees in local land management.
Article 26. State guarantee for land users
1. Guarantee of the lawful rights to use land and land-attached assets of land users.
2. Grant of the certificates of land use rights and ownership of houses and other land-attached assets to land users who are eligible as prescribed by law.
3. When their land is expropriated by the State for national defense or security purpose; or for socio-economic development in the national or public interest, land users are entitled to compensation, support and resettlement in accordance with law.
4. Adoption of policies in the form of vocational training, change of occupation and facilitation of job seeking for those who are directly engaged in agriculture, forestry, aquaculture or salt production and lack land for production due to land use restructuring or economic restructuring.
5. The State does not recognize the reclaim of land which has been allocated to others in accordance with the State’s regulations in the process of implementing the land policy of the State of the Democratic Republic of Vietnam, the Provisional Revolutionary Government of the Republic of South Vietnam and the State of the Socialist Republic of Vietnam.
Article 27. Responsibilities of the State for residential and agricultural land for ethnic minorities
1. To adopt policies on residential land and land for community activities for ethnic minorities in conformity with their customs, practices and cultural identities and the practical conditions of each region;
2. To adopt policies to help ethnic minorities who are directly engaged in agricultural production in rural areas have land for agricultural production.
Article 28. Responsibilities of the State for the creation and provision of land information
1. To develop and manage the land information system and guarantee the right to access to the land information system for organizations and individuals.
2. To promptly publicize available information in the land information system for organizations and individuals, except confidential information as prescribed by law.
3. To notify administrative decisions and acts in the field of land administration to organizations and individuals whose lawful rights and interests are affected.
4. Competent state agencies and persons in land administration and use shall create conditions and provide land information for organizations and individuals in accordance with law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 11. Căn cứ để xác định loại đất
Điều 24. Cơ quan quản lý đất đai
Điều 38. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia
Điều 41. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh
Điều 47. Tư vấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Điều 59. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
Điều 64. Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai
Điều 71. Cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất
Điều 95. Đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
MỤC 2. CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
Điều 103. Xác định diện tích đất ở đối với trường hợp có vườn, ao
Điều 104. Cấp Giấy chứng nhận đối với tài sản gắn liền với đất
Điều 106. Đính chính, thu hồi Giấy chứng nhận đã cấp
Điều 114. Bảng giá đất và giá đất cụ thể
Điều 130. Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân
Điều 139. Đất có mặt nước nội địa
Điều 141. Đất bãi bồi ven sông, ven biển
Điều 145. Đất xây dựng khu chung cư
Điều 148. Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh
Điều 149. Đất khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, làng nghề
Điều 150. Đất sử dụng cho khu công nghệ cao
Điều 151. Đất sử dụng cho khu kinh tế
Điều 156. Đất cảng hàng không, sân bay dân dụng
Điều 157. Đất xây dựng các công trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn
Điều 158. Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Điều 161. Đất xây dựng công trình ngầm
Điều 164. Quản lý đất chưa sử dụng
Điều 165. Đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng
Điều 169. Nhận quyền sử dụng đất
Điều 192. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện
Điều 195. Các thủ tục hành chính về đất đai
Điều 196. Công khai thủ tục hành chính về đất đai
Điều 200. Hệ thống theo dõi và đánh giá đối với quản lý và sử dụng đất đai
Điều 202. Hòa giải tranh chấp đất đai
Điều 64. Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai
MỤC 2. BỒI THƯỜNG VỀ ĐẤT, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ
Điều 79. Bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất ở
Điều 83. Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất
Điều 85. Lập và thực hiện dự án tái định cư
Điều 86. Bố trí tái định cư cho người có đất ở thu hồi mà phải di chuyển chỗ ở
Điều 87. Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với các trường hợp đặc biệt
Điều 89. Bồi thường thiệt hại về nhà, công trình xây dựng trên đất khi Nhà nước thu hồi đất
MỤC 1. THU HỒI ĐẤT, TRƯNG DỤNG ĐẤT
Điều 64. Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai
Điều 95. Đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Điều 114. Bảng giá đất và giá đất cụ thể
Điều 115. Tư vấn xác định giá đất
MỤC 3. ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
Điều 126. Đất sử dụng có thời hạn
Điều 139. Đất có mặt nước nội địa
Điều 179. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất
Điều 23. Trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai
Điều 60. Xử lý trường hợp giao đất, cho thuê đất trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành
Điều 108. Căn cứ, thời điểm tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất
Điều 109. Nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khi chuyển mục đích sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất
Điều 141. Đất bãi bồi ven sông, ven biển
Điều 151. Đất sử dụng cho khu kinh tế
Điều 156. Đất cảng hàng không, sân bay dân dụng