CHƯƠNG II Luật đa dạng sinh học 2008: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học
Số hiệu: | 20/2008/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 13/11/2008 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2009 |
Ngày công báo: | 10/03/2009 | Số công báo: | Từ số 143 đến số 144 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
2. Chiến lược bảo vệ môi trường.
3. Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực.
4. Kết quả điều tra cơ bản về đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
5. Kết quả thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trước đó.
6. Thực trạng và dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng đa dạng sinh học.
7. Nguồn lực để thực hiện quy hoạch.
1. Phương hướng, mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học.
2. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng đa dạng sinh học; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương; nguồn lực để thực hiện quy hoạch.
3. Vị trí địa lý, giới hạn, biện pháp tổ chức quản lý, bảo vệ hành lang đa dạng sinh học.
4. Vị trí địa lý, diện tích, chức năng sinh thái, biện pháp tổ chức quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên.
5. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới và bản đồ các khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn, loại hình khu bảo tồn; biện pháp tổ chức quản lý khu bảo tồn; giải pháp ổn định cuộc sống của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn.
6. Nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ; loại hình, số lượng, phân bố và kế hoạch phát triển các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học.
7. Đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học.
8. Tổ chức thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan tổ chức lập, trình Chính phủ phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước.
2. Bộ, cơ quan ngang bộ căn cứ vào quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước tổ chức lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thuộc phạm vi quản lý.
3. Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học quy định tại Điều này.
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được Chính phủ phê duyệt, Bộ Tài nguyên và Môi trường, bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan có trách nhiệm công bố quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có liên quan công bố quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và tại trụ sở Ủy ban nhân dân các cấp có liên quan.
2. Việc tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước được quy định như sau:
a) Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan chỉ đạo việc tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước;
b) Bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước thuộc phạm vi quản lý;
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước tại địa phương;
d) Trong quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch, trường hợp có sự khác nhau giữa quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước với quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quy hoạch ngành, lĩnh vực, trừ quy hoạch quốc phòng, an ninh thì ưu tiên thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.
1. Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phương.
2. Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước.
3. Quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
4. Kết quả thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước đó.
5. Hiện trạng đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc thù của địa phương nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn.
6. Nhu cầu bảo tồn, khai thác đa dạng sinh học của địa phương.
7. Nguồn lực để thực hiện quy hoạch.
1. Phương hướng, mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
2. Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh.
3. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới và bản đồ khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn, loại hình khu bảo tồn; biện pháp tổ chức quản lý khu bảo tồn; giải pháp ổn định cuộc sống của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn.
4. Nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ; loại hình, số lượng, phân bố và kế hoạch phát triển các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
5. Tổ chức thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập, thẩm định, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua.
2. Chính phủ quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định, thông qua, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được Hội đồng nhân dân thông qua, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm công bố quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và tại trụ sở Ủy ban nhân dân các cấp có liên quan.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
BIODIVERSITY CONSERVATION PLANNING
Section 1. NATIONAL MASTER PLAN ON BIODIVERSITY CONSERVATION
Article 8. Bases for the formulation of a national master plan on biodiversity conservation
1.The strategy for socio-economic development, defense and security.
2. The strategy for environmental protection.
3. Plannings on land use and development of branches and domains.
4. Results of basic surveys on biodiversity, natural and socio-economic conditions.
5. Results of implementation of previous master plans on biodiversity conservation.
6. The current status of biodiversity and forecasts about biodiversity exploitation and use demands.
7. Resources for the implementation of the master plan.
Article 9. Contents of a national master plan on biodiversity conservation
1. Orientations and goals of biodiversity conservation.
2. Evaluation of natural and socio-economic conditions, the current status of biodiversity; plannings on land use and development of branches, domains and localities; resources for the implementation of the master plan.
3. Geographical location, boundaries and measures of organizing management and protection of the biodiversity corridor.
4. Geographical location, area, ecological functions and measures of organizing management, protection and sustainable development of natural ecosystems.
5. Geographical location, area, boundaries and maps of regions planned for establishment of conservation zones, types of conservation zones, measures of organizing management of conservation zones: and solutions for stabilizing the livelihood of households and individuals lawfully living in conservation zones.
6. Ex-situ conservation needs; types, number, distribution and plan for development of biodiversity conservation facilities.
7. Strategic environmental assessment of the draft master plan.
8. Organization of the implementation of the master plan.
Article 10. Formulation, approval and adjustment of a national master plan on biodiversity conservation, and biodiversity conservation plannings of ministries and ministerial-level agencies
1. The Ministry of Natural Resources and Environment shall assume the prime responsibility for, and coordinate with ministries and ministerial-level agencies in, organizing the formulation of a national master plan on biodiversity conservation and submission thereof to the Government for approval.
2. On the basis of the national master plan on biodiversity conservation, ministries and ministerial-level agencies shall organize the formulation, approval and adjustment of plannings on biodiversity conservation under their management.
3. The Government shall specify the order and procedures for ihe formulation, approval and adjustment of master plans and plannings on biodiversity conservation prescribed in this Article.
Article 11. Publicization. organization of implementation of a national master plan on biodiversity conservation
1. Within 30 days after the Government approves the national master plan on biodiversity conservation, the Ministry of Natural Resources and Environment and concerned ministries and ministerial-level agencies shall publicize il on their websites, while concerned People’s Committees of provinces and centrally run cities (below collectively referred to as provincial-level People’s Committees) shall publicize it on their websites and at head offices of concerned People’s Committees of all levels.
2. The organization of implementation of a national master plan on biodiversity conservation is prescribed.as follows:
a/ The Ministry of Natural Resources and Environment shall assume the prime responsibility for. and coordinate with concerned ministries and ministerial-level agencies, in guiding the implementation of the national master plan on biodiversity conservation;
b/ Ministries and ministerial-level agencies shall organize the implementation of the national master plan on biodiversity conservation within the scope of their management;
c/ Provincial-level People’s Committees shall organize the implementation of the national master plan on biodiversity conservation in their localities;
d/ In the course of implementing the national master plan, if there arise differences between the master plan and land use plannings of provinces or centrally run cities or plannings of branches or domains, except defense and security plannings, the national master plan on biodiversity conservation shall be given priority for implementation.
Section 2. BIODIVERSITY CONSERVATION PIANNINGS OF PROVINCES AND CENTRALLY RUN CITIES
Article 12. Bases for the formulation of biodiversity conservation plannings of provinces and centrally run cities
1. Local plannings and plans for socio-economic development, defense and security.
2. The national master plan on biodiversity conservation.
3. Land use plannings of provinces or centrally run cities.
4. Results of implementation of previous biodiversity conservation plannings of provinces or centrally run cities.
5. The current status of biodiversity, specific natural and socio-economic conditions of localities where conservation zones are planned to be established.
6. Local biodiversity conservation and exploitation needs.
7. Resources for implementation of plannings.
Article 13. Contents of biodiversity conservation plannings of provinces and centrally run cities
1. Orientations and goals of biodiversity conservation in provinces or centrally run cities.
2. Evaluation of the current status of biodiversity and natural and socio-economic conditions of places where provincial-level conservation zones are planned to be established.
3. Geographical location, area, boundaries and maps of places planned for establishment of conservation zones, types of conservation zones; measures of organizing the management of conservation zones; and solutions for stabilizing the livelihood of households and individuals lawfully living in conservation zones:
4. Ex-situ conservation needs; types; number, distribution and plans for development of biodiversity conservation facilities in provinces or centrally run cities.
Organization of the implementation of biodiversity conservation plannings in provinces or centrally run cities.
Article 14. Formulation, evaluation, approval and adjustment of biodiversity conservation plannings of provinces and centrally run cities
1. Provincial-level People’s Committees shall organize the formulation, evaluation and adjustment of biodiversity conservation plannings of provinces or centrally run cities and submit them to the People’s Councils of the same level for approval.
2. The Government shall stipulate the order and procedures for the formulation, evaluation, approval and adjustment of biodiversity conservation plannings of provinces and centrally run cities.
Article 15. Publicization. organization of implementation of biodiversity conservation plannings of provinces and centrally run cities
1. Within 30 days after the People’s Council approves the biodiversity conservation planning of its province or centrally run city, the provincial-level People’s Committee shall publicize it on its website and at head offices of concerned People’s Committees of all levels.
2. The provincial-level People’s Committee shall organize the implementation of the biodiversity conservation planning of its province or centrally run city.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 8. Căn cứ lập quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước
Điều 9. Nội dung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước
Điều 11. Công bố, tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước
Mục 2. QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
Điều 18. Khu dự trữ thiên nhiên
Điều 19. Khu bảo tồn loài - sinh cảnh
Điều 20. Khu bảo vệ cảnh quan
Điều 24. Lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn và quyết định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh
Điều 16. Khu bảo tồn, phân cấp khu bảo tồn
Điều 22. Lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia
Điều 27. Trách nhiệm quản lý khu bảo tồn
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn
Điều 37. Loài được đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ
Điều 41. Bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ
Điều 42. Thành lập cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học
Điều 57. Trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen
Điều 59. Giấy phép tiếp cận nguồn gen
Điều 61. Chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen
Điều 63. Điều tra, thu thập, đánh giá, cung cấp, quản lý thông tin về nguồn gen