Ninh Thuận là tỉnh có 3 trong số 7 đồng muối lớn của cả nước là Cà Ná, Tri Hải và Đầm Vua

Lời giải Bài 18.21 trang 82 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.

1 2279 lượt xem


Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Bài 18.21 trang 82 SBT Hóa học 10. Ninh Thuận là tỉnh có 3 trong số 7 đồng muối lớn của cả nước là Cà Ná, Tri Hải và Đầm Vua, sản lượng muối của Ninh Thuận chiếm khoảng 50% sản lượng muối cả nước. Nghề làm muối truyền thống có quy trình: cải tạo ô ruộng muối, dẫn nước biển vào, phơi nắng để nước biển bốc hơi và thu hoạch muối. Sản lượng muối hằng năm đạt hơn 426 500 tấn (giai đoạn 2021 – 2025), tăng trưởng 650 000 tấn (đến năm 2030) đảm bảo cho yêu cầu phát triển công nghiệp, tạo việc làm cho lực lượng lao động địa phương (theo Thông tấn xã Việt Nam).

Nước biển từ biển và đại dương có độ mặn khoảng 3,5% (độ mặn không đồng nhất trên toàn cầu, phần lớn từ 3,1 – 3,8%), với khối lượng riêng 1,02 – 1,03 g/mL, nghĩa là mỗi lít nước biển có khoảng 36 g muối. Độ mặn được tính bằng tổng lượng (đơn vị gam) hòa tan của 11 ion chính (chiếm 99,99%) là:

Na+,Ca2+,Mg2+,Fe3+,NH4+,Cl,SO42,HCO3,CO32,NO2,NO3 có trong 1 kg nước biển, trong đó ion Cl- (55,04%), Na+ (30,61%), SO42- (7,68%) và Mg2+ (3,69%).

a. Để khai thác được sản lượng 426 500 tấn/năm như hiện tại và 650 000/ năm (đến năm 2030) thì thể tích nước biển cần dẫn vào ruộng muối là bao nhiêu? (Tính toán nhằm cung cấp số liệu để tính diện tích ruộng muối, từ đó xây dựng quy trình sản xuất để đạt năng suất cao hơn, …)

b. Tính khối lượng ion chloride được khai thác từ nước biển hàng năm.

Lời giải:

a) Mỗi lít nước biển chứa khoảng 36 g muối. Để thu được 426 500 tấn muối/ năm thì thể tích nước biển cần dẫn vào ruộng muối là:

426500×10636=1,1847×1010L=11,847×106m3

Để đạt được 650 000 tấn/ năm vào năm 2030, thì thể tích nước biển cần là:

650000×10636=1,8056×1010L=18,056×106m3

b) Hàm lượng ion Cl- chiếm khoảng 55,04%, khối lượng Cl- được khai thác hàng năm là: mCl- = 426 500 × 55,04% = 234 745,6 (tấn)

Với khối lượng 650 000 tấn, khối lượng Cl- được khai thác là:

mCl-= 650 000 × 55,04% = 357 760 (tấn).

Các phép toán bỏ qua sai số của cân phân tích, cân kĩ thuật, có các sai số từ 1-5 số lẻ:

0,1g; 0,01g; 0,001g; 0,0001g; 0,00001g.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 18.1 trang 79 SBT Hóa học 10. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là...

Bài 18.2 trang 79 SBT Hóa học 10. Phân tử có tương tác van der Waals lớn nhất là...

Bài 18.3 trang 79 SBT Hóa học 10. Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là...

Bài 18.4 trang 79 SBT Hóa học 10. Hydrohalic acid có tính ăn mòn thủy tinh là...

Bài 18.5 trang 79 SBT Hóa học 10. Liên kết hydrogen của phân tử nào được biểu diễn đúng...

Bài 18.6 trang 79 SBT Hóa học 10. Ion halide được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử...

Bài 18.7 trang 79 SBT Hóa học 10. Hydrogen halide có nhiều liên kết hydrogen nhất với nước là...

Bài 18.8 trang 79 SBT Hóa học 10. Chất hay ion nào có tính khử mạnh nhất...

Bài 18.9 trang 79 SBT Hóa học 10. Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là...

Bài 18.10 trang 80 SBT Hóa học 10. Rót 3 mL dung dịch HBr 1 M vào 2 mL dung dịch NaOH 1 M...

Bài 18.11 trang 80 SBT Hóa học 10. Trong phòng thí nghiệm, chlorine được điều chế bằng cách oxi hóa...

Bài 18.12 trang 80 SBT Hóa học 10. Cách thu khí hydrogen halide trong phòng thí nghiệm phù hợp là...

Bài 18.13 trang 80 SBT Hóa học 10. Chọn phát biểu không đúng: A. Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch acid....

Bài 18.14 trang 80 SBT Hóa học 10. Hydrogen chloride được điều chế bằng cách cho tinh thể sodium chloride

Bài 18.15 trang 80 SBT Hóa học 10. Dung dịch HBr và HI đậm đặc không màu, thường được đựng trong lọ...

Bài 18.16 trang 81 SBT Hóa học 10.  Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính acid của các hydrohalic acid...

Bài 18.17 trang 81 SBT Hóa học 10. Đặt cốc thủy tinh lên cân, chỉnh cân về số 0, rót vào cốc dung dịch...

Bài 18.18 trang 81 SBT Hóa học 10. Trong chế độ dinh dưỡng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất chú trọng...

Bài 18.19 trang 81 SBT Hóa học 10. “Muối i-ốt” có thành phần chính là sodium chloride (NaCl)...

Bài 18.20 trang 82 SBT Hóa học 10. Rong biển, còn gọi là tảo bẹ, loài sinh vật sống dưới biển, được xem là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người...

Bài 18.21 trang 82 SBT Hóa học 10. Ninh Thuận là tỉnh có 3 trong số 7 đồng muối lớn của cả nước là Cà Ná, Tri Hải và Đầm Vua...

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Ôn tập chương 7

Bài 1: Nhập môn Hóa học

Bài 2: Thành phần của nguyên tử

Bài 3: Nguyên tố hóa học

Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

1 2279 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: