Những nhận xét sau về cách thức thể hiện của văn bản Chiều sâu của truyện Lão Hạc
Trả lời Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8.
Giải SBT Ngữ Văn 8 Bài 9: Nghị luận văn học
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những nhận xét sau về cách thức thể hiện của văn bản Chiều sâu của truyện “Lão Hạc” (Văn Giá) là đúng hay sai? Hãy giải thích rõ.
a) Bố cục lô gích, mạch lạc
b) Có nhiều sáng tạo độc đáo trong dùng từ, diễn đạt
c) Thể hiện khả năng cảm nhận vừa sâu sắc vừa tinh tế của người viết
d) Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu; biểu lộ cảm xúc nồng nhiệt.
Trả lời:
- Ý a) là đúng vì văn bản có một bố cục rõ ràng và mạch lạc, tổ chức theo các đoạn văn ngắn, sắp xếp câu chuyện theo một trình tự logic và dễ theo dõi.
- Ý b) là đúng vì văn bản có nội dung thể hiện sự sáng tạo độc đáo trong dùng từ và diễn đạt. Ví dụ:
+ Về phần cuối truyện, tác giả đặt nhân vật vào hai toạ độ nhìn khác: vợ ông giáo và Binh Tư (dùng từ toạ độ, rất mới, rất chính xác).
+ Đây là một “pha” tác giả soi quét cái nhìn trần thuật của mình vào đời sống hoạt động và tâm tưởng của lão Hạc (dùng hình ảnh một “pha” tác giả soi quét cái nhìn trần thuật, nhà phê bình Văn Giá khẳng định sự tìm tòi của Nam Cao trong việc sử dụng những hình ảnh cùng trường nghĩa, tạo cách diễn đạt độc đáo, ấn tượng).
+ Chỉ có bằng cách này, lão mới khỏi phạm vào mảnh đất thiêng dành cho con lão và mới có thể chấm dứt kiếp sống héo úa, lay lắt của mình (dùng hình ảnh mảnh đất thiêng, các tính từ gợi tả lay lắt, héo úa giàu sức khơi gợi).
- Ý c) là đúng vì bằng những luận điểm được giải quyết thấu đáo trong bài viết, ta cảm nhận được sự sâu sắc và tinh tế của nhà phê bình Văn Giá: phát hiện về các cuộc trò chuyện của lão Hạc với những nhân vật khác - thông qua đó khắc hoạ chân dung tính cách của nhân vật chính và ý nghĩa của truyện.
- Ý d) chưa chính xác vì văn phong của tác giả thể hiện sự uyên thâm, sâu sắc.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những phương án sau nêu đặc điểm bố cục văn bản Vẻ đẹp...
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy dẫn ra một đoạn văn cho thấy tác giả...
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Một trong những cách bình luận thơ là so sánh...
Câu 7 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Nhận xét nào đúng về phần (1) của văn bản?...
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Đọc kĩ phần (2) của văn bản và trả lời...
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những nhận xét sau về cách thức thể hiện của văn bản...
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Phần (3) được tác giả lập luận theo cách nào?...
Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Tìm thành phần chuyển tiếp, thành phần tình thái...
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm thành phần phụ chú trong những câu dưới đây....
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc đề bài và thực hiện các yêu cầu bên dưới....
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Chuẩn bị cho việc trình bày bài phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh...
Câu 3 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Dựa vào dàn ý đã chỉnh sửa (nếu có) ở bài tập 2,...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải vbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều