Lý thuyết Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch (mới 2023 + Bài Tập) - Vật lí 11
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Vật Lý 11 Bài 11.
Lý thuyết Vật Lý 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Bài giảng Vật Lý 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
1. Toàn mạch là mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, hoặc gồm nhiều nguồn điện được ghép thành bộ nguồn có suất điện động Eb và điện trở trong rb và mạch ngoài gồm các điện trở.
=> Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
2. Mạch ngoài của toàn mạch có thể là các điện trở hoặc các vật dẫn được coi như các điện trở (ví dụ như các bóng đèn với dây tóc nóng sáng) nối liền hai cực của nguồn điện.
=> Cần phải nhận dạng và phân tích xem các điện trở này được mắc với nhau như thế nào (nối tiếp hay song song).
Từ đó áp dụng định luật Ôm đối với từng loại đoạn mạch tương ứng cũng như tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch và của mạch ngoài.
3. Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch để tính cường độ dòng điện mạch chính, suất điện động của nguồn điện hay của bộ nguồn, hiệu điện thế mạch ngoài, công và công suất của nguồn điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch, ... mà đề bài yêu cầu.
4. Các công thức cần sử dụng:
Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.
Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, = 6 V; r =1 W. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là
A. 4,8 V.
B. 6 V.
C. 4,5 V.
D. 5,5 V.
Đáp án: A
Giải thích:
Do mạch điện có nên:
Điện trở tương đương mạch ngoài là
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
(A)
Hiệu điện thế hai đầu mạch là
U = I.RN = 1,2.4 = 4,8 (V).
Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.
Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, = 6V; r = 1 W.. Cường độ dòng điện trong mạch là
A. 4 A.
B. 6 A.
C. 1,5 A.
D. 1,2 A.
Đáp án: D
Giải thích:
Do mạch điện có nên:
Điện trở tương đương mạch ngoài là
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
(A).
Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.
Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, = 6V; r =1 W. Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là
A. 7,2 W.
B. 4,8 W.
C. 5,76 W.
D. 1,2 W.
Đáp án: C
Giải thích:
Do mạch điện có nên:
Điện trở tương đương mạch ngoài là
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
(A)
Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là
Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.
Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, = 6V; r =1 W. Hiệu suất của nguồn là
A. 72%.
B. 80%.
C. 96%.
D. 86%.
Đáp án: B
Giải thích:
Do mạch điện có nên:
Điện trở tương đương mạch ngoài là
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
(A)
Hiệu suất của nguồn là
Câu 5. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.
Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, = 6V; r =1 W. Công suất tỏa nhiệt điện trở R1 là
A. 1,44 W.
B. 4,8 W.
C. 5,76 W.
D. 1,2 W.
Đáp án: A
Giải thích:
Do mạch điện có nên:
Điện trở tương đương mạch ngoài là
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
(A)
Công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là
Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.
Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, = 6V; r =1 W. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2 là
A. 2,4 W.
B. 2,16 W.
C. 4,8 W.
D. 1,2 W.
Đáp án: B
Giải thích:
Do mạch điện có nên:
+ Điện trở tương đương mạch ngoài là
+ Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
(A)
+ Hiệu điện thế trên điện trở R2 là
U2 = U23 = I.R23 = 1,2. =3,6 (V)
+ Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là
(A)
+ Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2 là
Câu 7. Một mạch điện gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 4,5 V và 1 W. Bộ nguồn được nối với 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 6 W và 7 W. Cường độ dòng điện trong mạch là
A. 0,6 A.
B. 0,8 A.
C. 1 A.
D. 1,2 A.
Đáp án: A
Giải thích:
Hai điện trở mắc nối tiếp, nên điện trở mạch ngoài là
RN = 6 + 7 = 13 Ω.
Suất điện động bộ nguồn là ,
Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω.
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
A
Câu 8. Một mạch điện gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 4,5V và 1 W. Bộ nguồn được nối với 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 6 W và 7 W. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 5 phút là
A. 468 J.
B. 648 J.
C. 600 J.
D. 756 J.
Đáp án: B
Giải thích:
Hai điện trở mắc nối tiếp, nên điện trở mạch ngoài là RN = 6 + 7 = 13 Ω.
Suất điện động bộ nguồn là ,
Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω.
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
A
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 5 phút là
Q = I2.R1.t = 0,62.6.(5.60) = 648 J.
Câu 9. Một mạch điện gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 4,5 V và 1 W. Bộ nguồn được nối với 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 6 W và 7 W. Hiệu suất của bộ nguồn là
A. 80 %.
B. 86 %.
C. 60 %.
D. 86,7 %.
Đáp án: D
Giải thích:
Hai điện trở mắc nối tiếp, nên điện trở mạch ngoài là
RN = 6 + 7 = 13 Ω.
Hai nguồn ghép nối tiếp, nên suất điện động bộ nguồn là
Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω.
Hiệu suất của nguồn là
Câu 10. Một mạch điện gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 4,5 V và 1 W. Bộ nguồn được nối với 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 6 W và 7 W. Công suất mạch ngoài là
A. 4,68 W.
B. 5,4 W.
C. 0,60 W.
D. 1,2 W.
Đáp án: A
Giải thích:
Hai điện trở mắc nối tiếp, nên điện trở mạch ngoài là
RN = 6 + 7 = 13
Hai nguồn ghép nối tiếp, nên suất điện động bộ nguồn là
,
Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
A
Công suất mạch ngoài là
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11