Lý thuyết Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (mới 2023 + Bài Tập) - Vật lí 11
Tóm tắt lý thuyết Vật lí 11 Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Vật lí 11 Bài 21.
Lý thuyết Vật lí 11 Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Bài giảng Vật lí 11 Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
- Đường sức từ của dòng điện thẳng dài vô hạn là những đường tròn đồng tâm.
- có:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Phương: vuông góc với bán kính.
+ Chiều: được xác định theo hai cách.
Quy tắc cái đinh ốc: Quay cái đinh ốc để nó tiến theo chiều dòng điện thì chiều quay của nó tại điểm đó là chiều của .
Quy tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của đường sức từ. Từ đó, xác định được chiều của .
+ Độ lớn:
Trong đó: r là khoảng cách từ điểm đang xét đến tâm.
2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
- Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu, còn các đường khác là những đường cong có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn đó.
- có:
+ Điểm đặt: tại tâm của dòng điện tròn.
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng vòng dây.
+ Chiều: được xác định theo ba cách.
Quy tắc cái đinh ốc.
Quy tắc bàn tay phải.
Quy tắc đi vào mặt Nam (S) và đi ra mặt Bắc (N).
+ Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây bán kính R:
Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít nhau thì:
3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
- Trong ống dây, các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau.
trong lòng ống dây có:
+ Phương: Song song với trục ống dây.
+ Chiều: Xác định theo quy tắc nắm tay phải.
+ Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây:
Trong đó:
+ N là tổng số vòng dây.
+ l chiều dài ống dây.
+ n là số vòng dây quấn trên một đơn vị độ dài của lõi.
4. Từ trường của nhiều dòng điện
Nguyên lí chồng chất: Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy.
Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện.
B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn.
C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau.
D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
Đáp án: D
Giải thích:
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
Câu 2. Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài cường độ I gây ra tại một điểm cách dây dẫn khoảng r là
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài cường độ I gây ra tại điểm cách dây dẫn khoảng r là:
Câu 3. Cảm ứng từ gây ra tại tâm O của dòng điện tròn có bán kính vòng dây là r; khung dây gồm N vòng đặt trong không khí là
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: C
Giải thích:
Cảm ứng từ gây ra tại tâm O của dòng điện tròn mà khung dây gồm N vòng đặt trong không khí là: .
Câu 4. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc vào
A. bán kính tiết diện vòng dây.
B. bán kính vòng dây.
C. cường độ dòng điện chạy trong dây.
D. môi trường xung quanh.
Đáp án: A
Giải thích:
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn: , R là bán kính vòng dây.
⇒ B không phụ thuộc vào bán kính tiết diện dây dẫn.
Câu 5. Cảm ứng từ của một dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi M dịch chuyển theo
A. hướng vuông góc với dây và ra xa dây.
B. hướng vuông góc với dây và lại gần dây.
C. đường thẳng song song với dây.
D. chiều của đường sức từ.
Đáp án: B
Giải thích:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm:
⇒ B tăng khi r giảm, tức M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.
Câu 6. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
A. BM = 2BN.
B. BM = 4BN .
C. .
D. .
Đáp án: C
Giải thích:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm:
Ta có:
Câu 7. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Đáp án: A
Giải thích:
A – sai, hai vecto cảm ứng từ tại M và N có đặc điểm cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
B – đúng.
C – đúng.
D – đúng.
Câu 8. Gọi n là số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có cường độ I chạy qua đặt trong không khí có độ lớn:
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có cường độ I chạy qua đặt trong không khí có độ lớn: .
Câu 9. Nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Không đổi.
B. Giảm 2 lần.
C. Giảm 4 lần.
D. Tăng 2 lần.
Đáp án: C
Giải thích:
+ Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có cường độ I chạy qua đặt trong không khí có độ lớn:
+ Nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần thì
Câu 10: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng:
A. rM = 4rN.
B. .
C. rM = 2rN.
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
+ Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm:
+ Cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Vật lí lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 22: Lực Lo-ren-xơ
Lý thuyết Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11