Lý thuyết Tin học 8 Bài 3 (Cánh diều): Sử dụng biểu thức trong chương trình

Tóm tắt lý thuyết Tin học lớp 8 Bài 3: Sử dụng biểu thức trong chương trình hay, chi tiết sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Tin học 8.

1 956 23/08/2023


Lý thuyết Tin học 8 Bài 3: Sử dụng biểu thức trong chương trình

A. Lý thuyết Sử dụng biểu thức trong chương trình

1. Biểu thức số

- Nhóm Operators trong Scratch cung cấp những phép toán để tạo các biểu thức kiểu số. 

Lý thuyết Tin học 8 Bài 3 (Cánh diều): Sử dụng biểu thức trong chương trình (ảnh 1)

Lý thuyết Tin học 8 Bài 3 (Cánh diều): Sử dụng biểu thức trong chương trình (ảnh 1)2. Biểu thức kiểu logic

- Một biểu thức logic đơn giản thường được tạo nên bởi một trong các phép so sánh bằng (=), nhỏ hơn ( ) và lớn hơn (>) kết nối hai biểu thức số.

Ví dụ:

Lý thuyết Tin học 8 Bài 3 (Cánh diều): Sử dụng biểu thức trong chương trình (ảnh 1)

- Ngoài ra, các biểu thức logic có thể kết nối với nhau bởi các phép toán logic and, or, not tạo nên các biểu thức logic phức tạp hơn. 

Lý thuyết Tin học 8 Bài 3 (Cánh diều): Sử dụng biểu thức trong chương trình (ảnh 1)3. Biểu thức kiểu xâu kí tự

- Xâu kí tự là một biểu thức xâu kí tự. 

- Với phép toán join (thuộc nhóm Operators) trong Scratch, ta có thể kết nối các biểu thức xâu kí tự với nhau để tạo ra được biểu thức xâu kí tự mới dài hơn.

Ví dụ:

Lý thuyết Tin học 8 Bài 3 (Cánh diều): Sử dụng biểu thức trong chương trình (ảnh 1)B. Bài tập Sử dụng biểu thức trong chương trình

Đang cập nhật…

Xem thêm các bài lý thuyết Tin học 8 sách Cánh diều hay, chi tiết tại: 

Lý thuyết Bài 2: Sử dụng biến trong chương trình

Lý thuyết Bài 4: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình

Lý thuyết Bài 5: Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình

Lý thuyết Bài 1: Tin học và ứng dụng

Lý thuyết Bài 2: Tin học và các nghành nghề

1 956 23/08/2023


Xem thêm các chương trình khác: