Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 2 (mới 2024 + bài tập): Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp (hay, chi tiết)
Tóm tắt lý thuyết Công nghệ 9 Bài 2: Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp (hay, chi tiết) ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Công nghệ 9 Bài 2.
A. Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 2: Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp (hay, chi tiết)
• Nội dung chính
- Biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp.
- Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn.
• Chức năng của đồ dùng nhà bếp: Giúp cho công việc nấu ăn trở nên dễ dàng, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.
I. Dụng cụ và thiết bị nhà bếp
1. Dụng cụ nhà bếp
• Một số đồ dùng để cắt thái được sử dụng trong nhà bếp:
- Dụng cụ cắt thái: dao, kéo, ...
- Dụng cụ để trộn: máy đánh trứng, máy xay ...
- Dụng cụ đo lường: thìa, cân, ca nước, ...
- Dụng cụ nấu nướng: nồi, xoong, chảo, bếp gas, ...
- Dụng cụ dọn rửa: bồn rửa bát, dầu rửa bát, nút rửa bát, ...
- Dụng cụ bảo quản thức ăn: tủ lạnh, giấy bọc thức ăn, ...
2. Thiết bị nhà bếp
• Thiết bị dùng điện: nồi cơm điện, bếp điện, lò vi sóng, ...
• Thiết bị dùng gas như: bếp gas, lò gas, ...
II. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
1. Đồ gỗ
• Không ngâm nước.
• Nên rửa bằng nước rửa chén và phơi gió.
• Tránh hơ nắng hoặc lửa.
2. Đồ nhựa
• Không để gần lửa.
• Không chứa thức ăn nóng, nhiều dầu mỡ.
• Rửa nước rửa chén, phơi khô ráo.
3. Đồ thủy tinh, tráng men
• Dễ vỡ, dễ tróc men.
• Nên đun lửa nhỏ, dùng đũa, thìa gỗ.
• Nên rửa nước rửa chén và để khô, ráo.
• Không nên sử dụng đồ dùng đã tróc men.
4. Đồ nhôm, gang
• Dễ rạn nứt, móp méo.
• Nên dùng bùi nhùi nhôm và rửa bằng nước rửa chén.
• Không để ẩm ướt.
• Không chứa thức ăn nhiều mỡ, muối, axit ... lâu ngày.
5. Đồ inox
• Không chứa thức ăn nhiều mỡ, muối, axit ... lâu ngày.
• Không đun lửa to vì dễ bi ố.
• Không dùng bùi nhùi nhôm để rửa.
• Nên dùng đũa, thìa gỗ xào nấu.
6. Đồ điện
• Trước khi sử dụng: kiểm tra dây điện, ổ cắm.
• Khi sử dụng: thao tác đúng quy cách.
• Sau khi sử dụng: ngắt điện, lau chùi sạch, tránh dính nước.
B. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2 (có đáp án 2023): Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
Câu 1. Vai trò của đồ dùng trong nhà bếp?
A. Giúp công việc nấu ăn trở nên dễ dàng
B. Giúp công việc nấu ăn trở nên nhanh chóng
C. Giúp công việc nấu ăn đạt hiệu quả cao
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Giải thích:
Đồ dùng trong nhà bếp giúp cho công việc nấu ăn trở nên dễ dàng, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao, nhưng vì đồ dùng có nhiều loại và kiểu dáng khác nhau nên cần phải biết xác định nhu cầu và tính chất cần thiết của mỗi loại.
Câu 2. Thiết bị nhà bếp có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Giải thích:
Thiết bị nhà bếp có 2 loại: thiết bị dùng điện và thiết bị dùng gas.
Câu 3. Đâu là thiết bị dùng điện trong nhà bếp?
A. Nồi cơm điện
B. Nồi áp suất
C. Siêu nước điện
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Giải thích:
Nồi cơm điện, siêu nước điện và nồi áp suất đều là thiết bị dùng điện trong nhà bếp.
Câu 4. Khi sử dụng đồ dùng bằng gỗ trong nhà bếp cần đảm bảo mấy yêu cầu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Giải thích:
Khi sử dụng đồ dùng bằng gỗ trong nhà bếp cần đảm bảo 2 yêu cầu: không ngâm nước và khi sử dụng xong phải rửa bằng nước rửa chén, bát.
Câu 5. Khi sử dụng đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp, cần đảm bảo mấy yêu cầu chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Giải thích:
Khi sử dụng đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp, cần đảm bảo 3 yêu cầu chính:
1. Không để gần lửa
2. Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn nóng
3. Rửa bằng nước rửa chén bát khi sử dụng xong.
Câu 6. Yêu cầu đầu tiên khi sử dụng đồ dùng nhựa trong nhà bếp là:
A. Không để gần lửa
B. Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn nóng
C. Rửa bằng nước rửa chén bát khi sử dụng xong.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: A
Giải thích:
Khi sử dụng đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp, cần đảm bảo 3 yêu cầu chính:
1. Không để gần lửa
2. Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn nóng
3. Rửa bằng nước rửa chén bát khi sử dụng xong.
Câu 7. Yêu cầu thứ hai khi sử dụng đồ dùng nhựa trong nhà bếp là:
A. Không để gần lửa
B. Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn nóng
C. Rửa bằng nước rửa chén bát khi sử dụng xong.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: B
Giải thích:
Khi sử dụng đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp, cần đảm bảo 3 yêu cầu chính:
1. Không để gần lửa
2. Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn nóng
3. Rửa bằng nước rửa chén bát khi sử dụng xong.
Câu 8. Yêu cầu thứ ba khi sử dụng đồ dùng nhựa trong nhà bếp là:
A. Không để gần lửa
B. Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn nóng
C. Rửa bằng nước rửa chén bát khi sử dụng xong.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: C
Giải thích:
Khi sử dụng đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp, cần đảm bảo 3 yêu cầu chính:
1. Không để gần lửa
2. Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn nóng
3. Rửa bằng nước rửa chén bát khi sử dụng xong.
Câu 9. Khi sử dụng đồ dùng thủy tinh trong nhà bếp, cần:
A. Đun lửa to
B. Dùng thìa nhôm để xào nấu thức ăn
C. Cẩn trọng khi sử dụng
D. Cả A và B đều đúng
Đáp án: B
Giải thích:
Khi sử dụng đồ dùng thủy tinh trong nhà bếp cần cẩn trọng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men. Không đun lửa to và không dùng thìa nhôm xào nấu tránh hỏng lớp men.
Câu 10. Khi sử dụng đồ dùng điện trong nhà bếp cần lưu ý mấy thời điểm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Giải thích:
Khi sử dụng đồ dùng điện trong nhà bếp cần lưu ý 3 thời điểm: trước khi sử dụng, khi sử dụng và sau khi sử dụng.
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Công nghệ lớp 9 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 1: Giới thiệu nghề nấu ăn
Lý thuyết Bài 3: Sắp xếp và trang trí nhà bếp
Lý thuyết Bài 4: An toàn lao động trong nấu ăn
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 9 (sách mới) | Giải bài tập Toán 9 Tập 1, Tập 2
- Giải sbt Toán 9
- Lý thuyết Toán 9
- Các dạng bài tập Toán lớp 9
- Giáo án Toán lớp 9 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 9 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 9 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9