Trắc nghiệm Toán 8 Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn
Dạng 1: Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
-
385 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
Đáp án đúng là: A
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 2:
16/07/2024Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu
Đáp án đúng là: D
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 3:
18/11/2024Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Đáp án đúng là: C
Lời giải
phương trình bậc nhất một ẩn là: 2x – 1 = 0
*Phương pháp giải:
Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0.
*Lý thuyết:
- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1.
4x – 3 = 2x là phương trình bậc nhất với ẩn x;
2(y – 1) + 8 = y + 3 là phương trình bậc nhất với ẩn y.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ 2. Giải phương trình: x + 12 = 0.
Lời giải:
x + 12 = 0
x = 0 – 12
x = –12.
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = –12.
b) Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0.
Xem thêm
Lý thuyết Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (mới + Bài Tập) – Toán 8Câu 4:
16/07/2024Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
Đáp án đúng là: B
• Các phương trình ; 15 – 6x = 3x + 5; x = 3x + 2 là các phương trình bậc nhất một ẩn.
• Phương trình (x – 1)(x + 2) = 0 hay x2 + x – 2 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 5:
16/07/2024Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Đáp án đúng là: B
• Các phương trình 2x + y – 1 = 0; x – y2 + 1 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.
• Phương trình x – 3 = –x + 2 là phương trình bậc nhất vì x – 3 = –x + 2 hay 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.
• Phương trình (3x – 2)2 = 4 không là phương trình bậc nhất vì bậc của x là 2.
Câu 6:
18/07/2024Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là
Đáp án đúng là: A
x – 12 = 6 – x
x + x = 6 + 12
2x = 18
x = 18 : 2
x = 9
Vậy phương trình có nghiệm x = 9.
Câu 7:
22/07/2024Phương trình x – 3 = –x + 2 có tập nghiệm là
Đáp án đúng là: B
x – 3 = –x + 2
x – 3 + x – 2 = 0
2x – 5 = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm .
Câu 8:
20/07/2024Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là
Đáp án đúng là: C
2x – 1 = 7
2x = 7 + 1
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình.
Câu 9:
16/07/2024Phương trình 5 – x2 = –x2 + 2x – 1 có nghiệm là
Đáp án đúng là: A
5 – x2 = –x2 + 2x – 1
5 – x2 + x2 – 2x + 1 = 0
–2x + 6 = 0
–2x = –6
x = 3
Vậy phương trình có nghiệm x = 3.
Câu 10:
20/07/2024Phương trình 2x – 3 = 12 – 3x có số nghiệm là
Đáp án đúng là: B
2x – 3 = 12 – 3x
2x + 3x = 12 + 3
5x = 15
x = 15 : 5
x = 3
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3.
Bài thi liên quan
-
Dạng 2: Cách giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Dạng 3: Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn (384 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 26. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (144 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng (797 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 18: Thu thập và phân loại dữ liệu (776 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 15. Định lí Thalès trong tam giác (580 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 19: Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ (545 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 39. Hình chóp tứ giác đều (496 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 38. Hình chóp tam giác đều (445 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi (362 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (348 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 20: Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ (315 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 16. Đường trung bình của tam giác (314 lượt thi)