Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
Dạng 1: Nhận biết hằng đẳng thức
-
349 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
Đáp án đúng là: C
Thay a = 1 vào từng đẳng thức ta thấy a(a2 + 1) = a3 + 1; a2 + 1 = 2a;
(a + 1)2 = a2 + 2a – 1 hai vế không bằng nhau nên chúng đều không phải hằng đẳng thức.
Ta có (a + 1)(a – 1) = a2 – a + a – 1 = a2 – 1 với mọi a nên (a + 1)(a – 1) = a2 – 1 là hằng đẳng thức.
Do đó ta chọn đáp án C.
Câu 2:
22/07/2024Cho các đẳng thức sau: (a – 1)2 = a2 – 2a + 1; a + 3 = a2 – 1; a – 1 = a2 + 4a thì đẳng thức nào là hằng đẳng thức?
Đáp án đúng là: A
Đẳng thức (a – 1)2 = a2 – 2a + 1 là hằng đẳng thức.
Đẳng thức a + 3 = a2 – 1; a – 1 = a2 + 4a không là hằng đẳng thức vì khi ta thay a = 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Ta chọn đáp án A.
Câu 3:
22/07/2024Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
2x(x + 1) = 2x2 + 2x là hằng đẳng thức.
Các đẳng thức còn lại không là hằng đẳng thức vì:
Thay x = 1 vào đẳng thức x + 2 = 3x + 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Thay a = 1 vào đẳng thức (a + b)a = a2 + a thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Thay a = 1 vào đẳng thức a – 2 = 2a + 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Câu 4:
16/07/2024Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào không phải là hằng đẳng thức?
Đáp án đúng là: D
Thay x = 1 vào đẳng thức x2 + 3 = (x – 3)(x + 3) thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau nên ta chọn đáp án D.
Câu 5:
16/07/2024Cho các đẳng thức 3x + 6x2 = 3x( 1 + 2x); 2x – 5 = x + 10; 32x – 16 = 16(x – 3). Có bao nhiêu đẳng thức là hằng đẳng thức?
Đáp án đúng là: B
Đẳng thức 3x + 6x2 = 3x( 1 + 2x) là hằng đẳng thức.
Đẳng thức 2x – 5 = x + 10; 32x – 16 = 16(x – 3) không là hằng đẳng thức vì khi ta thay x = 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Do đó ta chọn đáp án B.
Câu 6:
22/07/2024Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
Đáp án đúng là: A
Đẳng thức x2 – x = – x + x2 là hằng đẳng thức.
Đẳng thức x(x – 1) = x – x2 không là hằng đẳng thức vì khi thay x = 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Tương tự đẳng thức (a – b)2 = – (b – a)2 và a – 2 = 2 – a không phải là hằng đẳng thức vì khi thay a = 1 thì hai vế đẳng thức không bằng nhau.
Câu 7:
23/07/2024Trong các đẳng thức 12x2 – 9x = 3x(4x – 3); x + 2 = 3x – 1; (x + 1)2 = x2 + 2x + 1; 3x + 9 = 3(x + 3) có bao nhiêu đẳng thức không phải là hằng đẳng thức?
Đáp án đúng là: A
Đẳng thức x + 2 = 3x – 1 không là hằng đẳng thức vì khi thay x = 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Đẳng thức 12x2 – 9x = 3x(4x – 3); (x + 1)2 = x2 + 2x + 1; 3x + 9 = 3(x + 3) là hằng đẳng thức.
Do đó ta chọn đáp án A.
Câu 8:
23/07/2024Cho các đẳng thức: 9x2 – 6x = 3x(3x – 2) ; a + 3 = 2a – 1; a2 – 16 = (a + 4)(a – 4); 2a – 6 = 2(a – 3) . Có bao nhiêu đẳng thức là hằng đẳng thức?
Đáp án đúng là: C
Đẳng thức 9x2 – 6x = 3x(3x – 2); a2 – 16 = (a + 4)(a – 4); 2a – 6 = 2(a – 3) là hằng đẳng thức.
Đẳng thức a + 3 = 2a – 1 không là hằng đẳng thức vì khi thay a = 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Do đó ta chọn đáp án C.
Câu 9:
16/07/2024Trong các đẳng thức 2x2 + 1 = 3x2 + x – 2; 13 – x + x2 = x2 + 2x + 1; 4x – 2 = 2(x – 1), có bao nhiêu đẳng thức là hằng đẳng thức?
Đáp án đúng là: A
Trong các đẳng thức đã cho, chỉ có đẳng thức 4x – 2 = 2(x – 1) là hằng đẳng thức.
Do đó ta chọn đáp án A.
Câu 10:
16/07/2024Có bao nhiêu đẳng thức là hẳng đẳng thức trong các đẳng thức sau đây:
4x2 – x = x(x – 4); x2 – 16x = x(x – 16); 15x + 3 = 3(1 + 5x)?
Đáp án đúng là: C
Đẳng thức x2 – 16x = x(x – 16); 15x + 3 = 3(1 + 5x) là hằng đẳng thức.
Do đó ta chọn đáp án C.
Bài thi liên quan
-
Dạng 2: Mô tả và vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để tính nhanh, rút gọn biểu thức
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Dạng 3: Mô tả và vận dụng hai hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu để tính nhanh, rút gọn biểu thức
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (348 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7. Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu (253 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 8. Tổng và hiệu hai lập phương (210 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử (296 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng (797 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 18: Thu thập và phân loại dữ liệu (777 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 15. Định lí Thalès trong tam giác (580 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 19: Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ (545 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 39. Hình chóp tứ giác đều (497 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 38. Hình chóp tam giác đều (445 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn (385 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi (363 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 20: Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ (315 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 16. Đường trung bình của tam giác (314 lượt thi)