Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Hàm số bậc hai có đáp án
Dạng 6: Tìm công thức của hàm số bậc hai khi biết đồ thị hàm số có đáp án
-
1382 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Cho hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị như hình dưới.
Xác định công thức của hàm số đó.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B.
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng lên, đỉnh I(1; 0) và cắt trục tung tại điểm (0; 2).
Do đó ta có:
a > 0 (1)
\( - \frac{b}{{2a}} = 1\) (2); \( - \frac{\Delta }{{4a}} = 0 \Leftrightarrow \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = 0 \Leftrightarrow {b^2} - 4ac = 0\) (3)
c = 2 (4)
Thay (4) vào (3) ta có: b2 – 4a.2 = 0 ⇔ b2 – 8a = 0 (5)
Từ (2) ta có: b = –2a (6)
Thay (6) vào (5) ta có: (–2a)2 – 8a = 0 ⇔ 4a2 – 8a = 0 ⇔ 4a(a – 2) = 0 ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}a = 0\,\,(L)\\a = 2\,\,(TM)\end{array} \right.\)
Với a = 2 ta có: b = –2.2 = –4
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = 2x2 – 4x + 2.
Câu 2:
19/07/2024Đồ thị hàm số trong hình sau là của hàm số bậc hai nào ?
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B.
Hàm số bậc hai có dạng y = ax2 + bx + c (a ≠ 0).
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng lên, đỉnh I(2; –1) và cắt trục tung tại điểm (0; 3).
Do đó ta có:
a > 0 (1)
\( - \frac{b}{{2a}} = 2\) (2); \( - \frac{\Delta }{{4a}} = - 1 \Leftrightarrow \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = 1 \Leftrightarrow {b^2} - 4ac = 4a\) (3)
c = 3 (4)
Thay (4) vào (3) ta có: b2 – 4a.3 = 4a ⇔ b2 – 16a = 0 (5)
Từ (2) ta có: b = –4a (6)
Thay (6) vào (5) ta có: (–4a)2 – 16a = 0 ⇔ 16a2 – 16a = 0
⇔ 16a(a – 1) = 0 ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}a = 0\,\,(L)\\a = 1\,\,(TM)\end{array} \right.\)
Với a = 1 ta có: b = –4.1 = –4
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = x2 – 4x + 3.
Câu 3:
19/07/2024Hướng dẫn giải:
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng lên, đỉnh S(1; 1) và cắt trục tung tại điểm (0; 2).
Do đó ta có:
a > 0 (1)
\( - \frac{b}{{2a}} = 1\) (2); \( - \frac{\Delta }{{4a}} = 1 \Leftrightarrow - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = 1\) (3)
c = 2 (4)
Thay (4) vào (3) ta có: \( - \frac{{{b^2} - 4a.2}}{{4a}} = 1 \Leftrightarrow - {b^2} + 8a = 4a \Leftrightarrow - {b^2} + 4a = 0\) (5)
Từ (2) ta có: b = –2a (6)
Thay (6) vào (5) ta có: –(–2a)2 + 4a = 0 ⇔ –4a2 + 4a = 0
⇔ 4a(–a + 1) = 0 ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}a = 0\,\,(L)\\a = 1\,\,(TM)\end{array} \right.\)
Với a = 1 ta có: b = –2.1 = –2
Vậy hàm số cần tìm là: y = x2 – 2x + 2.
Câu 4:
19/07/2024Cho đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) trong hình vẽ sau. Xác định hàm số đó.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng lên, đỉnh I(2; –2) và cắt trục tung tại điểm (0; 2).
Do đó ta có:
a > 0 (1)
\( - \frac{b}{{2a}} = 2\) (2); \( - \frac{\Delta }{{4a}} = - 2 \Leftrightarrow - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = - 2\) (3)
c = 2 (4)
Thay (4) vào (3) ta có: \( - \frac{{{b^2} - 4a.2}}{{4a}} = - 2 \Leftrightarrow - {b^2} + 8a = - 8a \Leftrightarrow - {b^2} + 16a = 0\) (5)
Từ (2) ta có: b = –4a (6)
Thay (6) vào (5) ta có: –(–4a)2 + 16a = 0 ⇔ –16a2 + 16a = 0
⇔ 16a(–a + 1) = 0 ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}a = 0\,\,(L)\\a = 1\,\,(TM)\end{array} \right.\)
Với a = 1, ta có: b = –4.1 = –4
Do đó, hàm số cần tìm là: y = x2 – 4x + 2.
Câu 5:
17/07/2024Đồ thị hàm số trong hình sau là của hàm số bậc hai nào ?
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Hàm số bậc hai có dạng y = ax2 + bx + c (a ≠ 0).
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng xuống, đỉnh I(2; 0) và cắt trục tung tại điểm (0; – 4).
Do đó ta có:
a < 0 (1)
\( - \frac{b}{{2a}} = 2\) (2); \( - \frac{\Delta }{{4a}} = 0 \Leftrightarrow - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = 0 \Leftrightarrow {b^2} - 4ac = 0\) (3)
c = – 4 (4)
Thay (4) vào (3) ta có: \({b^2} - 4a.( - 4) = 0 \Leftrightarrow {b^2} + 16a = 0\) (5)
Từ (2) ta có: b = –4a (6)
Thay (6) vào (5) ta có: (–4a)2 + 16a = 0 ⇔ 16a2 + 16a = 0
⇔ 16a(a + 1) = 0 ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}a = 0\,\,(L)\\a = - 1\,\,(TM)\end{array} \right.\)
Với a = –1 ta có: b = – 4.(– 1) = 4
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = –x2 + 4x – 4.
Câu 6:
17/07/2024Cho parabol như hình dưới. Xác định hàm số đó.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B.
Gọi dạng của parabol trên là y = ax2 + bx + c (a ≠ 0).
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng lên, đỉnh I(0; –3) và cắt trục tung tại điểm (0; –3).
Do đó ta có:
a > 0
\( - \frac{b}{{2a}} = 0\) ⇒ b = 0
c = –3
Dựa vào đồ thị ta còn thấy, đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 1) do đó ta có:
Tại x = 2 thì y = a.22 + b.2 + c = 1
Hay 4a + 2b + c = 1
Mà b = 0, c = –3
⇒ 4a – 3 = 1
⇒ 4a = 4
⇒ a = 1 (TM)
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = x2 – 3.
Câu 7:
22/07/2024Đường cong sau đây là đồ thị của hàm số bậc hai nào ?
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Hàm số bậc hai có dạng y = ax2 + bx + c (a ≠ 0).
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng lên, đỉnh I(1; –2) và cắt trục tung tại điểm (0; –1).
Do đó ta có:
a > 0 (1)
\( - \frac{b}{{2a}} = 1\) (2); \( - \frac{\Delta }{{4a}} = - 2 \Leftrightarrow \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = 2 \Leftrightarrow {b^2} - 4ac = 8a\) (3)
c = –1 (4)
Thay (4) vào (3) ta có: b2 – 4a.(–1) = 8a ⇔ b2 – 4a = 0 (5)
Từ (2) ta có: b = –2a (6)
Thay (6) vào (5) ta có: (–2a)2 – 4a = 0 ⇔ 4a2 – 4a = 0 ⇔ 4a(a – 1) = 0 ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}a = 0\,\,(L)\\a = 1\,\,(TM)\end{array} \right.\)
Với a = 1 ta có: b = –2.1 = –2
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = x2 – 2x – 1.
Câu 8:
18/07/2024Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị như hình dưới. Xác định hàm số đó.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A.
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng lên, đỉnh I(0; 0) và cắt trục tung tại điểm (0; 0).
Do đó ta có:
a > 0
\( - \frac{b}{{2a}} = 0\) ⇒ b = 0
c = 0
Dựa vào đồ thị ta còn thấy, đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 1) do đó ta có:
Tại x = 1 thì y = a.12 + b.1 + c = 1
Hay a + b + c = 1
Mà b = 0, c = 0
⇒ a = 1 (TM)
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = x2.
Câu 9:
17/07/2024Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số bậc hai nào ?
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D.
Hàm số bậc hai có dạng y = ax2 + bx + c (a ≠ 0).
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng xuống, đỉnh I(0; 0) và cắt trục tung tại điểm (0; 0).
Do đó ta có:
a < 0
\( - \frac{b}{{2a}} = 0\) ⇒ b = 0
c = 0
Dựa vào đồ thị ta còn thấy, đồ thị hàm số đi qua điểm (1; –1) do đó ta có:
Tại x = 1 thì y = a.12 + b.1 + c = –1
Hay a + b + c = –1
Mà b = 0, c = 0
⇒ a = –1 (TM)
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = –x2.
Câu 10:
17/07/2024Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Hàm số bậc hai có dạng y = ax2 + bx + c (a ≠ 0).
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng xuống, đỉnh I(–2; 4) và cắt trục tung tại điểm (0; 0).
Do đó ta có:
a < 0 (1)
\( - \frac{b}{{2a}} = - 2\) (2); \( - \frac{\Delta }{{4a}} = 4 \Leftrightarrow \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = - 4 \Leftrightarrow {b^2} - 4ac = - 16a\) (3)
c = 0 (4)
Thay (4) vào (3) ta có: b2 – 4a.0 = –16a ⇔ b2 + 16a = 0 (5)
Từ (2) ta có: b = 4a (6)
Thay (6) vào (5) ta có: (4a)2 + 16a = 0 ⇔ 16a2 + 16a = 0
⇔ 16a(a + 1) = 0 ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}a = 0\,\,(L)\\a = - 1\,\,(TM)\end{array} \right.\)
Với a = –1 ta có: b = 4.(–1) = –4
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = –x2 – 4x.
Câu 11:
18/07/2024Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị như hình dưới đây.
Công thức hàm số của đồ thị trên là:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A.
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng xuống, đỉnh I(–1; 0) và cắt trục tung tại điểm (0; –1).
Do đó ta có:
a < 0 (1)
\( - \frac{b}{{2a}} = - 1\) (2); \( - \frac{\Delta }{{4a}} = 0 \Leftrightarrow \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = 0 \Leftrightarrow {b^2} - 4ac = 0\) (3)
c = –1 (4)
Thay (4) vào (3) ta có: b2 – 4a.(–1) = 0 ⇔ b2 + 4a = 0 (5)
Từ (2) ta có: b = 2a (6)
Thay (6) vào (5) ta có: (2a)2 + 4a = 0 ⇔ 4a2 + 4a = 0 ⇔ 4a(a + 1) = 0 ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}a = 0\,\,(L)\\a = - 1\,\,(TM)\end{array} \right.\)
Với a = –1 ta có: b = 2.(–1) = –2
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = –x2 – 2x – 1.
Câu 12:
17/07/2024Cho hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị như hình dưới.
Khi đó 2a + b + 2c bằng:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có bề lõm hướng lên, đỉnh I(1; –4).
Do đó ta có: a > 0 và a + b + c = – 4 (1)
Đồ thị hàm số còn đi qua các điểm (– 1; 0) và (3; 0).
Khi đó: a – b + c = 0 (2) và 9a + 3b + c = 0 (3).
Lấy (1) trừ vế theo vế cho (2) ta được: 2b = – 4 ⇔ b = – 2.
Thay b = – 2 vào (1) và (3) ta có hệ \(\left\{ \begin{array}{l}a - 2 + c = - 4\\9a + 3.\left( { - 2} \right) + c = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + c = - 2\\9a + c = 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\c = - 3\end{array} \right.\)
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c là y = x2 – 2x – 3.
Khi đó 2a + b + 2c = 2 . 1 + (– 2) + 2 . (– 3) = 2 – 2 – 6 = – 6.
Bài thi liên quan
-
Dạng 1: Hàm số bậc hai. Xác định hàm số bậc hai có đáp án
-
14 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Dạng 2: Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc hai có đáp án
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Dạng 3: Xác định hệ số a, b, c khi biết các tính chất của hàm số bậc hai có đáp án
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Dạng 4: Xét sự biến thiên của hàm số bậc hai có đáp án
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Dạng 5: Cách vẽ và xác định đồ thị hàm số bậc hai có đáp án
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Dạng 7: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số bậc hai có đáp án
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Dạng 8: Xác định giá trị của m để hàm số bậc hai đạt giá trị nhỏ nhất, lớn nhất tại một số cho trước có đáp án
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Dạng 9: Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế có đáp án
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Hàm số và đồ thị có đáp án (596 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Hàm số bậc hai có đáp án (1381 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1: Mệnh đề có đáp án (970 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2: Tìm tổng của hai hay nhiều vectơ có đáp án (916 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° có đáp án (873 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án (861 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1: Xác định vectơ. Tìm điểm đầu, điểm cuối, giá của vectơ có đáp án (799 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Định lý côsin và định lý sin có đáp án (751 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 3. Tích của một số với một vectơ có đáp án (741 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2: Tập hợp có đáp án (680 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (666 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu có đáp án (641 lượt thi)