Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (có đáp án)

Trắc nghiệm Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

  • 194 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu diễn số thập phân 0,2(6) dưới dạng phân số:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

0,26=110.2,6=110.2+69=415


Câu 2:

Chọn câu sai:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

+) Phân số 35 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó A đúng.

+) Ta có 721=13 nên phân số 721 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó B đúng.

+) 43 = 43 nên phân số 12843 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó C sai.

+) Ta có: 9890=4945 mà 45 = 5.32 nên phân số 9890 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó D đúng.


Câu 3:

Tính: 0,6+413+0,53

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

0,6+413+0,53=23+413+815=5815


Câu 4:

Trong các phân số 27;245;-5-240;-718

Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Ta thấy 45 = 32.5 ; 18 = 2.32 nên các phân số 27;245;-718 đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Phân số -5-240=148 có 48 = 24.3 nên phân số -5-240 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Như vậy cả bốn phân số 27;245;-5-240;-718 đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.


Câu 5:

Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử số và mẫu số của phân số là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 0,35=35100=720

Tổng tử số và mẫu số là 7 + 20 = 27


Câu 6:

Tìm x biết 2,(45) : x = 0,5

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

2,45:x=0,52711:x=12x=2711:12x=2711.21=5411


Câu 7:

Biểu diễn số thập phân 0,518 sau dưới dạng phân số :

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

0,518=110.5,18=110.5+1899=57110


Câu 8:

Cho các phân số sau: 1115;-1021;97;-8011. Có bao nhiêu phân số biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

1115=0,73; -1021=-0,47619097=1,285714; -8011=-7,27


Câu 9:

Tìm x, biết : 0,16+0,30,3+1,16.x=0,2.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

0,16+0,30,3+1,16.x=29110.53+1313+110.353.x=2916+1313+76.x=291232.x=2913x=29x=29:13=23


Câu 10:

Rút gọn biểu thức :

M=0,5+0,3-0,162,5+1,6-0,83

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

M=12+13-110.16952+169-110.839M=12+13-1652+53-56=15


Câu 11:

Cho các biểu thức A=0,37+0,62  B=10,3+0,4-8,6

Nhận xét nào dưới đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

A=3799+6299=9999=1B=1039+49-869=219

Do đó A < B.


Câu 12:

Cho đẳng thức 0,37+0,62x=10.

Tính giá trị của 2x + 1:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

0,37+0,62x=103799+6299.x=101.x=10x=10

Suy ra 2x + 1 = 2.10 + 1 = 21.


Câu 13:

Trong các phân số sau: 1215; 838; 13525; 67. Có bao nhiêu phân số biểu diễn số thập phân hữu hạn.

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

1215=45 có mẫu số là 5 nên phân số này biểu diễn cho số thập phân hữu hạn.

838=419 có mẫu là 19 không có ước nguyên tố là 2 và 5 nên phân số này biểu diễn cho số thập phân vô hạn tuần hoàn.

13525=275 có mẫu số là 5 nên phân số này biểu diễn cho số thập phân hữu hạn.

67 có mẫu số là 7 không có ước nguyên tố là 2 và 5 nên phân số này biểu diễn cho số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Vậy có 2 phân số biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn.


Câu 14:

Chọn phát biểu đúng:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

A, B sai và C đúng. Do đó D sai.


Câu 15:

Cho đẳng thức: 2,x(y)¯-1,yx¯=1,26 biết x+y=7.

Sau khi tìm được x, y ta được đẳng thức:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

2xy¯-x90-1yx¯-y90=126-290xy¯-x-yx¯+y=24x-y=3

Kết hợp với x+y=7, ta có x=5; y=2 và đẳng thức :

2,22-1,55=1,26


Bắt đầu thi ngay