Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
-
432 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
23/07/2024Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
Để d đi qua gốc tọa độ thì
(m – 2)0 + (3m – 1)0 = 6m – 2
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
17/07/2024Cho phương trình ax + by = c với a0; b0. Chọn câu đúng nhất.
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = x
Ta có với a0; b0 thì ax + by = c
by = −ax + c
Nghiệm của phương trình là
Vậy cả A, B, C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
20/07/2024Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2; 4) làm nghiệm?
Thay x = −2; y = 4 vào từng phương trình ta được:
+) x – 2y = −2 – 2.4 = −100 nên loại A
+) x – y = −2 – 4 = −6 0 nên loại C
+) x + 2y + 1 = −2 + 2.4 + 1 = 70 nên loại D
+) 2x + y = −2.2 + 4 = 0 nên B
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
23/07/2024Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình −5x + 2y = 7
Ta có −5x + 2y = 7
2y = 7 + 5x
y = 2x + x+72
Đặt = t
x = 2t − 7y = 2.(2t − 7) + t
y = 5t – 14 (t∈Z)
Nên nghiệm nguyên của phương trình là
Vì x, y nguyên âm nên
mà
Vậy nghiệm cần tìm là (−3; −4)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
20/07/2024Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
Phương trình 4x + 0y – 6 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
14/07/2024Phương trình nào sau đây là bậc nhất hai ẩn?
Phương trình 2x + − 1 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
21/07/2024Cho đường thẳng d có phương trình x + (1 – 2m)y = 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.
Để d song song với trục tung thì
Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
20/07/2024Cho phương trình ax + by = c với a0; b 0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi.
Ta có với a0; b0 thì ax + by = c
by = −ax + c
Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
23/07/2024Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
+) Thay x = 0; y = 1 vào
phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
0 −5.1 + 7 = 0 2 = 0 (vô lý) nên loại A
+) Thay x = −1; y = 2 vào
phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
−1 – 5.2 + 7 = 0 −4 = 0 (vô lý) nên loại B
+) Thay x = 2; y = 4 vào
phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
2 – 5.4 + 7 = 0 −11 = 0 (vô lý) nên loại D
+) Thay x = 3; y = 2 vào
phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
3 – 5.2 + 7 = 0 (luôn đúng) nên chọn C
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
21/07/2024Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 0y = 12
Ta có 3x + 0y = 12 x = 4
Nghiệm tổng quát của phương trình
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
18/07/2024Cho đường thẳng d có phương trình (5m – 15)x + 2my = m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
Để d song song với trục hoành thì
m = 3
Vậy m = 3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
23/07/2024Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 3 là:
Ta có 3x – y = 3y = 3x – 3
Nghiệm tổng quát của phương trình
Biểu diễn hình học tập nghiệm là đường thẳng y = 3x – 3 đi qua điểm A (1; 0) và B (0; −3)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
23/07/2024Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?
Nhận thấy điểm (3; 0); (−2; 1) thuộc đồ thị hay thuộc tập nghiệm của phương trình
+) Xét đường thẳng 3x – y = 2.
Thay x = 3; y = 0 ta được 3.3 – 0 = 9 2 nên loại A
+) Xét đường thẳng x + 2y = 4.
Thay x = 3; y = 0 ta được 3 – 0 = 34 nên loại B
+) Xét đường thẳng x + 5y = 3.
Thay x = 3; y = 0 ta được 3 + 5.0 = 3;
hay x = −2; y = 1 vào phương trình
ta được −2 + 5.1 = 3 nên chọn C.
+) Xét đường thẳng 0x + 2y = 5
là đường thẳng song song với trục hoành nên loại D
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
10/07/2024Trong các cặp số (0; 2), (−1; −8), (1; 1), (3; 2), (1; −6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 13
Thay từng cặp số vào phương trình ta thấy
Ta thấy có cặp số (−1; −8) thỏa mãn phương trình
(vì 3.(−1) – 2.(−8) = 13)
Đáp án cần chọn là: A
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (431 lượt thi)
- Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn (1002 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (1007 lượt thi)
- Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (996 lượt thi)
- Ôn tập chương 3 (904 lượt thi)
- Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (787 lượt thi)
- Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (616 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (471 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) (có đáp án) (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (có đáp án) (374 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (có đáp án) (360 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 (có đáp án) (350 lượt thi)