Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Phương trình hệ phương trình có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Phương trình hệ phương trình có đáp án

Ôn tập chương III

  • 307 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Tập xác định của phương trình x-5=5-x là:

Xem đáp án

Điều kiện xác định của phương trình : x-505-x0x5x5x=5

Do đó, tập xác định của phương trình là D= {5}


Câu 2:

17/07/2024

Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương với nhau?

Xem đáp án

Xét phương án D :

  * 2x-1=02x=1x=12

x+22x-1x+1=0

Điều kiện :  x > - 1

Suy ra :  (x+ 2). (2x – 1) = 0

[x+2=02x-1=0[x=-2x=12

Kết hợp điều kiện ta được x=12.

Vậy hai phương trình này tương đương với nhau.


Câu 3:

14/07/2024

Phương trình x-1+2x-3=0 có tập nghiệm là:

Xem đáp án

* Nếu x1x-10, khi đó phương trình đã cho trở thành:

    x – 1+  2x – 3 = 0 3x-4=0x=43 ( thỏa  mãn ).

* Nêu x < 1 thì x- 1 < 0 . khi đó phương trình đã  cho trở thành:

 - (x- 1) + 2x – 3 hay  - x + 1 + 2x – 3 = 0

x-2=0x=2 (loại)

Vậy phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm là: x=43


Câu 4:

14/07/2024

Phương trình m2-23m-1x+m+2007m=0 có nghiệm khi

Xem đáp án

Phương trình m2-23m-1x+m+2017m=0 có dạng ax + b = 0 và có nghiệm khi a0 ( khi đó phương trình có nghiệm duy nhất)  hoặc a= b= 0 ( khi đó phương trình có vô số nghiệm).

* Xét a0 hay m2-23m-10m2+3; m-2+3

* Xét a = b = 0 hay  m2-23m-1=0m+2017m=0[m=2+3m=-2+3m=0   ( loại)

Vậy để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì m2+3; m-2+3.


Câu 5:

21/07/2024

     Hoành độ giao điểm của parabol P : y=x2-2x+5 và đường thẳng d : x+ y -  6= 0 là :

Xem đáp án

Ta có: x + y -6 = 0 y=-x+6

Hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) là nghiệm của phương trình                              

                                x2 – 2x +  5 = -x + 6

x2-x-1=0x=1±52

Vậy hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:  x=1±52


Câu 6:

16/07/2024

Biết phương trình x2-3x+1=0 có hai nghiệm x1 và x2. x12+x22 bằng:

Xem đáp án

Áp dụng định lí vi- et ta có:  x1+x2=3x1.x2=1

Ta có: x12+x22=x1+x22-2x1.x2=32-2.1=7.


Câu 7:

14/07/2024

Biết phương trình x2-3x+1=0 có hai nghiệm x1 và x2. 1x1+1x2 bằng:

Xem đáp án

Áp dụng định lí vi- et ta có:  x1+x2=3x1.x2=1

Ta có:  1x1+1x2=x1+x2x1.x2=31=3.


Câu 8:

16/07/2024

1.   Cho phương trình 2x2+mx-m-2=0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

* Xét phương trình :  2x2 + mx – m – 2= 0

Có a+ b + c = 2+ m – m – 2 =0

Suy ra,phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm: x1 = 1 và x2=ca=-m-22

*Khi m=  4 phương trình đã cho trở thành:   2x2 + 4x – 6 = 0

ó m = 1 hoặc m = -3

* Khi m=- 4 thì phương trình đã cho trở thành:  2x2 – 4x + 2 = 0 ó x= 1

Do đó, khẳng định B sai.


Câu 9:

19/07/2024

1.    Cho phương trình x2-2mx+m-2=0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

* Với m= 3 thì phương trình đã cho trở thành:  x2 – 6x + 1= 0.

Phương trình này có 2 nghiệm x1=3+22; x2=3-22 nênx1-x2=42

 * Với m= 2 thì phương trình đã cho trở thành:  x2 – 4x = 0.

Phương trình này có 2 nghiệm là x1 =0 và x2 = 4 nên |x1 – x2| = 4

* Với m= 1 thì phương trình đã cho trở thành:  x2 – 2x - 1= 0.

Phương trình này có 2 nghiệm x1=1+2; x2=1-2 nên x1-x2=22

* Phương trình đã cho có:

'=m2-m-2=m2-m+2=m2-2.12.m+14+74=m-142+74>0 m

Do đó, không có giá trị nào của m để ∆’ = 0 hay không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có nghiệm kép.

Chọn D.


Câu 10:

14/07/2024

Hệ phương trình x-2y+1=0-x+3y-3=0 có nghiệm là:

Xem đáp án

Ta có:x-2y+1=0-x+3y-3=0x-2y=-1-x+3y=3

Ta tính các định thức: 

D=1-2-13=1.3-(-1).(-2)=1; Dx=-1-233=-1.3-3.(-2)=3Dy=1-1-13=1.3--1.-1=2

Suy ra x=DxD=3; y=DyD=2.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là  (3; 2).


Câu 11:

17/07/2024

Giao điểm của hai đường thẳng d1:x+2y=1 và d2:2x+3y=-5 là:

Xem đáp án

Giao điểm của hai đường thẳng d1  và d2 là nghiệm hệ phương trình:

x+2y=12x+3y=-5

Ta tính các định thức:

D=1223=1.3-2.2=-1;Dx=12-53=1.3-(-5).2=13Dy=112-5=1.(-5)-2.1=-7

Suy ra: x=DxD=-13; y=DyD=7

Do đó hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm (-13; 7).


Câu 12:

23/07/2024

Hệ phương trình mx+y=m+1x-my=2017 có nghiệm khi:

Xem đáp án

Định thức D=m11-m=-m2-1=-m2+1<0 với mọi giá trị của m.

Do đó, hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương