Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 Hình học: Đa giác. Diện tích đa giác (có đáp án)

Trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 Hình học: Đa giác. Diện tích đa giác (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 Hình học

  • 251 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hãy chọn câu đúng:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

+) Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó

+) Diện tích hình vuông có cạnh a là a2

+) Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.


Câu 2:

Đa giác đều là đa giác

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Theo định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.


Câu 3:

Hình chữ nhật có chiều dài tang 4 lần, chiều rộng giảm 2 lần, khi đó diện tích hình chữ nhật

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật S = a.b thì diện tích hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều dài và chiều rộng của nó

Nếu a’ = 4a; b’ =12 b

thì S’ = a’.b’ = 4a. 12b = 2S

Do đó diện tích mới bằng 2 lần diện tích đã cho


Câu 4:

Số đo mỗi góc của hình 9 cạnh đều là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Số đo góc của đa giác đều 9 cạnh: (9-2).18009=1400


Câu 5:

Một đa giác lồi 10 cạnh thì có số đường chéo là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Số đường chéo của hình 10 cạnh là: 10.(10-3)2=35 đường


Câu 6:

Tổng số đo các góc của hình đa giác n cạnh là 9000 thì

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Áp dụng công thức tính tổng số đo các góc trông đa giác n cạnh là:

(n – 2).1800 (với n ≥ 3), ta có:

(n – 2).1800 = 9000

=> (n – 2) = 9000 : 1800

=> n – 2 = 5 => n = 7


Câu 7:

Hình chữ nhật có diện tích là 240cm2, chiều rộng là 8cm. Chu vi hình chữ nhật đó là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 240 : 8 = 30cm

Chu vi hình chữ nhật là: 2.(30 + 8) = 76(cm)


Câu 8:

Hình chữ nhật có diện tích là 240cm2, chiều rộng là 8cm. Chu vi hình chữ nhật đó là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 240 : 8 = 30cm

Chu vi hình chữ nhật là: 2.(30 + 8) = 76(cm)


Câu 9:

Một tam giác có độ dài ba cạnh là 12cm, 5cm, 13cm. Diện tích tam giác đó là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Ta có: 52 + 122 = 169; 132 = 169

=> 52 + 122 = 132

Do đó đây tam giác đã cho là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 5cm và 12cm.

Diện tích của nó là: 12.12.5=30 (cm2)


Câu 14:

Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy M. Tìm vị trí của M để

SMBC =14 SABCD.

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài Ôn tập Chương 2 có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 13)

Ta có SABCD = AB.BC;

SMBC = 12MB.BC

Để SMBC = 14SABCD

 12MB.BC = 14AB.BC

 MB = 14AB

Mà M Є AB nên M là trung điểm đoạn AB.


Câu 15:

Cho tam giác ABC, A^ = 900, AB = 6cm, AC = 8cm.

Hạ AH ⊥ BC, qua H kẻ HE ⊥ AB, HF ⊥ AC với E ЄAB; F Є AC.

1. Tính BC, EF.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài Ôn tập Chương 2 có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC=AB2+AC2=62+82=100=10

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại A ta có:

AH2 = AB2 – BH2 = 36 – BH2.

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ACH vuông tại A ta có:

AH2 = AC2 – HC2 = 64 – HC2

=> 36 – BH2 = 64 – HC2

 36 – BH2 = 64 – (10 – BH)2 (do HC + BH = BC = 10)

 28 – 100 +20BH – BH2 + BH2 = 0

 20BH = 72

 BH = 3,6

AH=36BH2=363,62=4,8cm

Xét tứ giác AEHF có: A^=E^=F^ = 900 (gt)

=> AEHF là hình chữ nhật (dhnb)

=> AH = EF (hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau)

=> EF = AH = 4,8 cm


Câu 17:

Cho hình thang ABCD, đường cao ứng với cạnh DC là AH = 6cm; cạnh DC = 12cm. Diện tích của hình bình hành ABCD là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài Ôn tập Chương 2 có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 23)

Ta có: SABCD = AH.CD

= 6.12 = 72(cm2)


Câu 18:

Tính diện tích của tam giác đều ABC biết chu vi tam giác ABC bằng 18cm.

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài Ôn tập Chương 2 có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 24)

Cạnh của tam giác đều là: AB = BC = CA = 18 : 3 = 6(cm)

Gọi AH là đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC

Khi đó AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác đều ABC.

Suy ra BH = HC = 12BC =12 .6 = 3(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông AHB ta có:

Trắc nghiệm Bài Ôn tập Chương 2 có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)


Câu 19:

Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng

3cm. Gọi M là trung điểm của AB. DM cắt AC tại N.

1. Tính diện tích hình bình hành ABCD, diện tích tam giác ADM.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài Ôn tập Chương 2 có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 26)

+) SABCD = AH.CD = 4.3 = 12(cm2)

+) Vì M là trung điểm của AB

nên AM = 12AB =12 .4 = 2(cm)

Ta có chiều cao từ đỉnh D đến cạnh AM của tam giác ADM bằng chiều cao AH của hình bình hành.

=> SADM = 12AH.AM

= 12 .3.2 = 3(cm2)


Câu 20:

Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng

3cm. Gọi M là trung điểm của AB. DM cắt AC tại N.

Tính diện tích tam giác AMN.

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài Ôn tập Chương 2 có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 27)

Tứ giác ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.

Xét tam giác ABD ta có: AO và DM là hai đường trung tuyến của tam giác.

Mà AO  DM = {N} => N là trọng tâm tam giác ADB.

=> AN = 23DM (tính chất đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra NM =  DM3

+) Hai tam giác AMN và ADM có cùng đường cao hạ từ A nên

SAMNSADM=MNDM=13

Mà theo câu trước SADM = 3 cm2

=> SAMN = 13SADM = 13.3 = 1(cm2)


Bắt đầu thi ngay