Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án (Vận dụng)

  • 309 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

20/07/2024

Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3cm. Gọi M là trung điểm của AB. DM cắt AC tại N. Tính diện tích tam giác AMN.

Xem đáp án

Đáp án D

Tứ giác ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.

Xét tam giác ABD ta có: AO và DM là hai đường trung tuyến của tam giác.


Câu 3:

21/07/2024

Cho hình bình hành ABCD có B^=1200, AB = 2BC. Gọi I là trung điểm CD, K là trung điểm của AB. Biết chu vi hình bình hành ABCD bằng 60cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD.

Xem đáp án

Đáp án A

Kẻ BH là đường cao ứng với cạnh CD của hình bình hành ABCD => SABCD = BH.CD

Theo đề bài ta có chu vi hình bình hành ABCD bằng 60cm.


Câu 4:

16/07/2024

Tam giác ABC có hai trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau. Hãy tính diện tích tam giác đó theo hai cạnh AM và BN.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có ABMN là tứ giác có hai đường chéo AM và BN vuông góc nên có diện tích là: SABMN=12AB.MN

Hai tam giác AMC và ABC có chung đường cao hạ từ A.


Câu 5:

15/07/2024

Cho tam giác ABC, A^=900, AB = 6cm, AC = 8cm. Hạ AHBC, qua H kẻ HEAB, HFAC với EAB; FAC. Tính BC, EF.

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC = AB2+AC2=62+82=100=10 cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại A ta có:

AH2=AB2BH2=36BH2.

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ACH vuông tại A ta có:

=> AEHF là hình chữ nhật (dhnb) => AH = EF (hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau)

=> EF = AH = 4,8 cm


Câu 7:

23/07/2024

Cho tam giác ABC có diện tích 12cm2. Gọi N là trung điểm của BC, M trên AC sao cho AM =12AC, AN cắt BM tại O. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án D

=> AO = ON (định lý đảo của đường trung bình).

Theo chứng minh trên ta có OM là đường trung bình của tam giác ANP nên OM = 12NP (1)

NP là đường trung bình của tam giác BCM nên NP = 12BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra BM = 4OM => BO = 3OM

Vậy cả A, B đều đúng


Bắt đầu thi ngay